Câu hỏi:
01/09/2024 870(Câu hỏi 3, SGK) Nhận xét về cốt truyện và cách kể chuyện của Bảo Ninh qua đoạn trích trên.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
– Nhận xét về cốt truyện:
- Cốt truyện xoay quanh những sự kiện chính như sau:
+ Tình hình chiến trường khó khăn cho quân ta, đơn vị của Kiên và Hoà bị đánh rát, phải tháo chạy, lực lượng tơi tả.
+ Hoà làm giao liên nhưng quên đường, dẫn đơn vị lạc lối đến một đầm lầy không thể vượt qua.
+ Kiên cùng Hoà đi tìm lại đường và đã tìm thấy đường giao liên cũ.
+ Trên hành trình quay lại chỗ đoàn tải thương đang ẩn nấp, Kiên và Hoà đụng độ với quân địch, Hoà chịu hi sinh thương tâm.
+ Ngày hoà bình, Kiên nhớ lại kỉ niệm về Hoà, Kiên thấu hiểu nỗi buồn chiến tranh như là ánh sáng cứu rỗi cuộc đời anh.
Cốt truyện của đoạn trích Ánh sáng cứu rỗi có tính chất tuyến tính, liền mạch, khác hẳn cốt truyện phi tuyến tính và đoản mạch bao trùm tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. Cốt truyện của đoạn trích này tập trung vào hành trình tháo chạy – lạc lối – tìm đường – đụng độ – hi sinh đụng độ – hi sinh – sống sót của nhân vật Kiên, Hoà và đồng đội trong bối cảnh rừng rậm hoang sơ đầy rủi ro, bí ẩn, nguy hiểm. Căng thăng, hồi hộp và kịch tính là nét nổi bật mà chuỗi sự kiện này tạo ra.
Các chi tiết, sự kiện tạo nên cốt truyện được tác giả sắp đặt có lớp lang, tuần tự gắn liền với việc mô tả chân thực cảnh quan thiên nhiên hoang dã cùng tâm trạng sợ hãi, bất an của nhân vật chính. Tất cả tạo nên bức tranh sống động về khoảnh khắc chiến đấu, hi sinh cùng nỗi đau thương mà con người phải trải qua trong và sau chiến tranh.
- Cách kể chuyện: Độc đáo với ngôi kể thứ ba lấy điểm nhìn chủ yếu ở nhân vật Kiên. Bởi vậy, những tình huống tưởng như không liên quan đến nhau, rời rạc, vụn vỡ nhưng khi gần nhau, chúng bổ trợ, bù đắp cho nhau, tạo nên ý nghĩa của tác phẩm.
Đã bán 2,3k
Đã bán 280
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thế nào là ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời sự của một tác phẩm văn học?
Câu 2:
(Câu hỏi 5, SGK) Suy nghĩ, cảm nhận của Kiên về chiến tranh và sự hi sinh của đồng đội như thế nào? Em ấn tượng với cảm nghĩ nào nhất? Vì sao?
Câu 3:
Hình ảnh ánh sáng được sử dụng như một biểu tượng trong văn bản Ánh sáng cứu rỗi. Nêu ý nghĩa của biểu tượng đó.
Câu 4:
(Câu hỏi 1, SGK) Nhân vật An-đrây Bôn-côn-xki chú ý đến cô gái Na-ta-sa Rô-xtốp trong tình huống nào? Nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của nhân vật Na-ta-sa.
Câu 5:
Đọc văn bản Hai biển hồ (SGK, trang 56 – 57) và trả lời các câu hỏi sau:
– Nội dung chính của văn bản trên bàn về vấn đề gì?
– Trong văn bản, người viết đã sử dụng các thao tác nghị luận và kết hợp với các phương thức biểu đạt nào?
– Chỉ ra vai trò và tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản trên.
Câu 6:
ÁNH SÁNG CỨU RỖI
(Trích Nỗi buồn chiến tranh)
(BẢO NINH)
Trong đoạn trích Ánh sáng cứu rỗi, Kiên và Hoà phải đối mặt với những khó khăn, thách thức khắc nghiệt nào? Theo em, khó khăn, thách thức lớn nhất là gì?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 9
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận