Câu hỏi:
04/09/2024 54(Câu hỏi 4, SGK) Nhận xét một số đặc điểm về hình thức của các văn bản bị kịch và truyện ngắn được học trong Bài 9. Nội dung giữa các văn bản bi kịch và truyện ngắn ở bài này có gì giống nhau?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Đặc điểm về hình thức thức của các văn bản bị kịch và truyện ngắn được học trong Bài 9 là:
- Bi kịch
+ Cấu trúc: Thường chia thành 5 màn: mở đầu, phát triển, cao trào, tháo gỡ và kết thúc.
+ Nhân vật: Thường là những nhân vật cao quý, có số phận oan nghiệt, buộc phải lựa chọn giữa những điều không thể dung hòa.
+ Xung đột: Xung đột nội tâm dữ dội, gay cấn, thường dẫn đến kết thúc bi thảm cho nhân vật.
+ Ngôn ngữ: Lãng mạn, giàu cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
- Truyện ngắn:
+ Cấu trúc: Thường ngắn gọn, cô đọng, tập trung vào một sự kiện chính.
+ Nhân vật: Ít nhân vật hơn so với bi kịch, thường chỉ tập trung vào một hoặc hai nhân vật chính.
+ Xung đột: Xung đột có thể nội tâm hoặc ngoại tâm, nhưng thường không gay cấn và dữ dội như bi kịch.
+ Ngôn ngữ: Giản dị, dễ hiểu, gần gũi với đời sống.
* Nội dung giữa các văn bản bi kịch và truyện ngắn ở Bài 9 giống nhau ở tỉnh bị kịch của câu chuyện được kể: những câu chuyện buồn bã, đau đớn với những tình huống căng thẳng và kết thúc bi thảm; đánh thức niềm thương cảm, xót xa trong tâm hồn người đọc,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn (khoảng 300 chữ) phân tích một nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em yêu thích nhất trong văn bản trích từ bài thơ Nơi em về của Nguyễn Sĩ Đại.
Câu 2:
Trả lời các câu hỏi tự luận (câu 4, 5 và 6) trong phần I. Đọc hiểu (SGK, trang 141).
Câu 3:
Tìm và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong các văn bản thơ tự do và thơ tám chữ ở Bài 7.
Câu 4:
Xác định thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 9, tập hai:
STT |
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kịch |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
||
1 |
Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” |
|
|
|
|
|
2 |
Sống, hay không sống? |
|
|
|
|
|
3 |
Về truyện “Làng” của Kim Lân |
|
|
|
|
|
4 |
Đình công và nổi dậy |
|
|
|
|
|
5 |
Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” |
|
|
|
|
|
6 |
Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài thơ “Quê hương” |
|
|
|
|
|
7 |
Chị tôi |
|
|
|
|
|
8 |
Đền tháp vẫn ngủ yên |
|
|
|
|
|
9 |
Nói với con |
|
|
|
|
|
10 |
Quần thể di tích Cố đô Huế |
|
|
|
|
|
11 |
Quê hương |
|
|
|
|
|
12 |
Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội |
|
|
|
|
|
13 |
Bếp lửa |
|
|
|
|
|
14 |
Chiều xuân |
|
|
|
|
|
15 |
Nhật kí đô thị hóa |
|
|
|
|
|
16 |
Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi |
|
|
|
|
|
17 |
Người thứ bảy |
|
|
|
|
|
18 |
Vụ cải trang bất thành |
|
|
|
|
|
19 |
Gói thuốc lá |
|
|
|
|
|
20 |
Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
|
|
|
21 |
Dế chọi |
|
|
|
|
|
Câu 5:
Sách Ngữ văn 9, tập hai hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết nào? Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng ấy.
Câu 6:
(Phần II. Viết, SGK)
Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) giải thích vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần biết ăn năn, ân hận vì những lỗi lầm của chính mình.
Câu 7:
(Câu hỏi 3, SGK) Nội dung của các văn bản thông tin về di tích lịch sử ở sách Ngữ văn 9, tập hai có gì khác với các văn bản thông tin về một danh lam thắng cảnh ở sách Ngữ văn 9, tập một?
về câu hỏi!