Câu hỏi:
05/09/2024 371Hãy mô phỏng một chiếc đồng hồ ba kim trong Scratch để nó cho biết đúng giờ thực tế.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Xác định vấn đề: Những gì đã có là hình ảnh một ảnh đồng hồ và hình ảnh của ba kim (giờ, phút, giây). Kết quả đã là hình ảnh chuyển động của các kim sao cho nó phản ánh đúng giờ hiện tại.
- Phân tích vấn đề:
Mặt đồng hồ đứng yên.
Mỗi một (60 giây), kim phút quay 360º nên mỗi giây nó quay 6º.
Mỗi giờ (60 phút), kim phút quay 360º nên mỗi phút nó quay 6º.
Mỗi giờ (60 phút), kim giờ quay 30º nên mỗi phút nó quay 0.5º.
- Lựa chọn giải pháp:
Lấy hình ảnh mặt đồng hồ làm nền sân khấu do nó không chuyển động.
Mỗi kim là một nhân vật.
Gọi điểm đế của kim là tâm quay và lập tâm quay của các kim vào giữa sân khấu.
Viết mã cho mỗi kim, sử dụng cảm biến thời gian để định hướng của mỗi kim.
Thực hiện giải pháp: Viết chương trình Scratch như trong chương trình theo liên kết sau: https://scratch.mit.edu/projects/813755610/editor
Đánh giá kết quả: Chạy thử và hiệu chỉnh chương trình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hàng ngày, có nhiều vấn đề cần được giải quyết. Có thể đó là những vấn đề không lớn nhưng nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng nhiều đến tâm trạng của em, dẫn đến sức khỏe tinh thần của em diễn biến theo hướng tích cực hay tiêu cực. Hãy thực hiện các bước giải quyết vấn đề trong tình huống sau:
a) Có một môn học mà điểm của em không đạt như mong đợi. Em cần khắc phục tình trạng đó như thế nào?
b) Thầy cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bản thân em quan tâm và chú ý vào hướng dẫn của thầy cô nhưng người bạn ngồi cạnh em cứ nói như không muốn dừng lại. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
Câu 2:
d) Hãy thực hiện giải pháp để lựa chọn được những môn học ở trường THPT và đánh giá kết quả bằng cách xem xét các môn học đó có phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân em hay không.
Câu 3:
Có thể giải thích thuật ngữ “vấn đề” theo cách nào?
A. Một sự kiện được nhiều người quan tâm hoặc một nội dung hấp dẫn.
B. Một câu hỏi chưa có câu trả lời hoặc một khó khăn chưa được khắc phục.
C. Một sản phẩm được ít người biết tới hoặc một vấn đề nan giải ít xuất hiện.
D. Một tình huống quen thuộc, được nhận dạng và xử lí một cách đơn giản.
Câu 4:
Có thể giải thích thuật ngữ “giải pháp” theo cách nào?
A. Đáp số của một bài toán.
B. Kết quả của một hành động.
C. Phương pháp giải quyết vấn đề.
D. Mô tả chi tiết nội dung vấn đề.
Câu 5:
Hãy ghép mỗi mô tả ở cột A với bước tương ứng của quá trình giải quyết vấn đề ở cột B.
A |
B |
1) Xác định vấn đề |
a) Thực hiện giải pháp để đạt được kết quả |
2) Phân tích vấn đề |
b) Làm rõ yêu cầu để đạt cho và kết quả cần đạt |
3) Lựa chọn giải pháp |
c) Đối chiếu kết quả với yêu cầu để cải tiến |
4) Thực hiện giải pháp |
d) Tìm kiếm, phát triển và lựa chọn cách giải quyết |
5) Đánh giá kết quả |
e) Chia nhỏ vấn đề, tìm ra gốc rễ của vấn đề |
Câu 6:
b) Một số yếu tố cần được xem xét để xác định vấn đề:
A. Dự định học lên cao hơn của bản thân; Môn học của em có phù hợp với định hướng nghề nghiệp tương lai của em hay không; Tìm kiếm thông tin về trường THPT, nơi đang kí xét tuyển; Sở thích và điều kiện xã hội với môn học; Nguyện vọng của gia đình đối với việc chọn môn học; Kế hoạch học tập của em;... Những câu hỏi nào phù hợp để tìm hiểu rõ hơn phần tích vấn đề?
B. Em định hướng nghề nghiệp tương lai của em là gì? Những môn học nào phù hợp với sở thích và khả năng của em? Những môn học đó có phù hợp với định hướng nghề nghiệp của em không?
C. Môn học mà em lựa chọn có nằm trong nhóm môn học của em là gì? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào là quan trọng nhất?
D. Môn học nào em có điểm trung bình cao hơn các môn học khác? Môn học nào đem lại cho em sự tự tin trong lớp học? Trường THPT có những môn học đó không?
về câu hỏi!