Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Việc làm |
Mức độ |
Đề ra được cách thực hiện có trách nhiệm với ít nhất 3 nhiệm vụ được giao. |
Đạt |
Thực hiện có trách nhiệm với ít nhất 3 nhiệm vụ được giao. |
Đạt |
Thực hiện được ít nhất 2 hành động ứng phó với những căng thẳng trong quá trình học tập. |
Đạt |
Thực hiện được ít nhất 2 hành động ứng phó với áp lực của cuộc sống. |
Đạt |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chia sẻ những áp lực của cuộc sống mà em đã gặp phải và cách ứng phó của em.
Gợi ý:
- Áp lực: bị người khác bắt nạt.
- Cách ứng phó: chia sẻ sự việc với người thân hoặc thầy, cô giáo,…
Câu 2:
Chia sẻ những căng thẳng trong quá trình học tập mà em đã gặp phải và cách ứng phó của em.
Gợi ý:
- Những căng thẳng: Khối lượng kiến thức và bài tập nhiều, gặp khó khăn về một môn học,…
- Cách ứng phó: Lập và thực hiện kế hoạch học tập, tìm phương pháp học tập phù hợp; kết hợp học tập và nghỉ ngơi,…
Câu 3:
Đóng vai nhà tư vấn, đưa ra lời khuyên cho bạn về cách ứng phó trong mỗi tình huống sau:
- Tình huống 1:
Chuẩn bị đến đợt kiểm tra cuối học kì nên Hoàng phải ôn tập nhiều môn học cùng lúc. Mỗi ngày, Hoàng đều tận dụng tối đa thời gian để học tập với mong muốn đạt được kết quả tốt. Vì vậy, Hoàng luôn trong tình trạng căng thẳng.
- Tình huống 2:
Tú bị một số học sinh lớp khác dọa sẽ tung các thông tin xấu về mình lên mạng xã hội. Tú rất lo lắng vì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.
- Tình huống 3:
Linh mới được bầu làm tổ trưởng. Trước mỗi buổi học Linh phải kiểm tra, ghi tên những bạn trong tổ không làm bài tập về nhà. Điều này khiến cho một số bạn trong tổ tỏ ra khó chịu, gây khó khăn và không muốn chơi với Linh. Linh cảm thấy rất áp lực.
Câu 4:
- Thực hiện những hành động, việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ năng ứng phó với những căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực của cuộc sống.
- Chia sẻ kết quả thực hiện.
Câu 5:
Thảo luận về cách ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực cuộc sống.
Gợi ý:
- Xác định tình huống và nguyên nhân gây căng thẳng.
- Lựa chọn cách ứng phó phù hợp:
+ Lập kế hoạch thực hiện hành động.
+ Lựa chọn phương pháp hoạt động phù hợp hơn.
+ Thực hiện các hoạt động thư giãn như: nghe nhạc, chơi môn thể theo yêu thích, hít thở sâu.
+ Chia sẻ với người thân, các bạn, thầy cô.
về câu hỏi!