Câu hỏi:

07/09/2024 16,443

Một khung dây kín phẳng hình vuông ABCD có cạnh a = 10 cm gồm N = 250 vòng. Khung chuyển động thẳng đều tiến lại khoảng không gian trong đó có từ trường. Trong khi chuyển động cạnh AB và DC luôn nằm trên hai đường thẳng song song (Hình 16.8). Tính cường độ dòng điện chạy trong khung trong khoảng thời gian từ khi cạnh CB của khung bắt đầu gặp từ trường đến khi khung vừa vặn nằm hẳn trong từ trường. Chỉ rõ chiều dòng điện trong khung. Cho biết điện trở của khung là 3 W. Tốc độ của khung v = 1,5 m/s và cảm ứng từ của từ trường B = 0,005 T.

Một khung dây kín phẳng hình vuông ABCD có cạnh a = 10 cm gồm N = 250 vòng. Khung chuyển động thẳng (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tại thời điểm t0=0 khi khung dây có cạnh BC bắt đầu vào vùng từ trường đều thì diện tích khung dây nằm trong từ trường S0=0 và thời điểm t thì diện tích khung dây vào trong từ trường là St=BC.vt = avt và góc α=0từ thông qua 1 vòng của khung dây là ϕt=BSt=Bav.t

Theo định luật Faraday ta có:

e=-Nϕt=NBav·tt =NBav=250.0,005.0,1.1,5=0,1875V

Lại có i=eR=NBavR=0,18753=0,0625A=62,5mA.

Khi khung dây đi vào vùng từ trường, từ thông qua khung dây tăng, nên cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều với cảm ứng từ của vùng từ trường, do đó, chiều dòng điện qua khung theo chiều ngược chiều kim đồng hồ hay chiều từ A đến B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Tại thời điểm t0=0 thì B0=2,4·10-3T; thời điểm t=0,4s thì Bt=0T và góc α=0

Do đó, ta có ϕ=ϕt-ϕ0=NS.B=10·25·10-4·0-2,4·10-3=-6.10-5Wb.

b) Theo định luật Faraday ta có: e=-ϕt=6·10-30,4=1,5·10-4V=0,15mV.

c) Cảm ứng từ B giảm nên theo định luật Lenz cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra sẽ cùng chiều với cảm ứng từ B. Theo quy tắc bàn tay phải, tìm được chiều dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ chạy trong cuộn dây.