Câu hỏi:
11/09/2024 68Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp luật Việt Nam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Nhận định này sai. Vì nếu hai công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở nước ngoài nhưng trước cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam thì không phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
(Mình không thấy một quy định nào trực tiếp nhưng mình khẳng định đó không phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài vì:
– Điều 12 Luật Hôn nhân và gia đình quy định cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài. Điều này cho thấy quan hệ này vẫn trong phạm vi một quốc gia, cơ quan đại diện ngoại giao được hưởng quy chế đăc biệt.
– Theo điểm c, khoản 14, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình thì quy định quan hệ Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là” giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ xác lập thay đổi chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài…” theo theo quy định này mình phải hiểu là xác lập ở nước ngoài và trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.)
(Câu 4: => Nhận định này sai. trụ sợ của cơ quan đại diện ngoại giao cũng là một phần lãnh thổ mà nước ta có quyền chủ quyền, là phần lãnh thổ bất khả xâm phạm của nước Việt Nam. vì vậy không thể nói đăng kí tại cơ quan đại diện Việt Nam vẫn trong phạm vi “pháp lí” một quốc gia nước ngoài. đây không thể coi là yếu tố nước ngoài.)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ trong tất cả các quan hệ tài sản mà quốc gia tham gia.
Câu 2:
Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển.
Câu 3:
Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất hoặc quy phạm pháp luật trong nước.
Câu 4:
Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật.
Câu 5:
Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật
Câu 6:
Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột.
Câu 7:
Hệ thuộc nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân
về câu hỏi!