Câu hỏi:
12/09/2024 50Trong mọi trường hợp, việc truy cứu trách nhiệm hành chính không cần xét đến thực tế là hậu quả đã xảy ra hay chưa?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
SaiVì : Hậu quả là thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra cho khách thể được bảo vệ. Trong hành chính thì là trật tự quản lí hc nn. Ở vi phạm hành chính thì không nhất thiết rằng dấu hiệu hậu quả là bắt buộc ví dụ như hành vi quay đầu xe tại nơi có biển cấm ở đây không có hậu quả. Còn hành vi khác như trong giáo trình có nêu ấy đánh rơi đồ ra gây thiệt hại gì gì đó thì mới bị phạt đó mới là cái cần có hậu quả mới là vi phạm hành chính. Mà việc truy cứu TNHC khi có vi phạm hành chính xảy ra, vi phạm hành chính là cơ sở của việc truy cứu TNHC.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan hệ pháp luật giữa UBND với cá nhân công dân là quan hệ pháp luật hành chính
Câu 2:
Mọi cơ quan hành chính đều tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
Câu 3:
Mọi cá nhân có năng lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật HC có khả năng chịu trách nhiệm hành chính
Câu 4:
Tất cả các văn bản pháp luật đều là nguồn của luật hành chính.
Câu 5:
Cán bộ, công chức chỉ phải thực hiện theo những qui định của pháp luật về cán bộ công chức khi đang còn là cán bộ công chức.
Câu 6:
Không phải mọi trường hợp kỉ luật vi phạm hành chính đều phải thành lập hội đồng kỉ luật.
về câu hỏi!