Câu hỏi:
16/09/2024 141Có 12 viên phấn ký hiệu A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L được đặt ở các vị trí chia giờ khác nhau của một chiếc đồng hồ treo tường. B ở giờ thứ 7, E đối diện với K, L ở vị trí cách A một góc K ở ngay bên trái của H, H ở vị trí cách C một góc và cách D một góc F ở giờ thứ 11 ngay bên cạnh với K và J, G ở vị trí cách I một góc .
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào các dữ kiện:
Có 12 viên phấn ký hiệu A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L được đặt ở các vị trí chia giờ khác nhau của một chiếc đồng hồ treo tường.
Kết hợp với các dữ kiện cố định đề bài cho:
• B ở giờ thứ 7.
• F ở giờ thứ 11.
Với các dữ kiện:
• F ngay bên cạnh với K và J.
• K ở ngay bên trái của H → K ở ngay bên phải của F (giờ thứ 10) và J ở ngay bên trái của F (giờ thứ 12); H ở giờ thứ 9.
• E đối diện với K → E ở giờ thứ 4.
• H vị trí cách C một góc 90° → C ở giờ thứ 6.
• H cách D một góc 30° → D ở giờ thứ 8.
• L ở vị trí cách A một góc 60°.
• G ở vị trí cách I một góc 30°.
→ Ta có hình minh họa như sau:
→ Góc giữa E và H là 150°. Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “A ở vị trí 5 giờ” → Viên phấn L ở vị trí 3 giờ. Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:
→ Viên phấn B hoặc D đối diện với G. Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:
→ Có 4 trường hợp thỏa mãn. Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”.
(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Câu 7:
về câu hỏi!