Câu hỏi:
16/09/2024 200đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân khi điện phân dung dịch:
+ Anode của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anode được nối với cực dương của nguồn điện một chiều.
+ Cathode của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Cathode được nối với cực âm của nguồn điện một chiều.
Cho dãy điện hóa sau:
Thí nghiệm 1: Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì và có màng ngăn xốp. Sau một thời gian bạn sinh viên ngắt dòng điện và thu được dung dịch X.
Thí nghiệm 2: Sinh viên đó tiếp tục thực hiện điện phân theo sơ đồ như hình bên dưới.
- Bình (1) chứa 100 mL dung dịch
- Bình (2) chứa 100 mL dung dịch
Sau thời gian t giây, sinh viên quan sát thấy ở bình (2) bắt đầu xuất hiện khí. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử truyền dẫn trong các bình là như nhau. Nguyên tử khối của Cu và Ag lần lượt là 64 và 108 đvC.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi điện phân dung dịch, tại cathode ion không bị điện phân nên xảy ra sự điện phân
Bán phản ứng xảy ra tại cathode là:
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Bán phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực:
+ Tại cathode (−):
+ Tại anode (+):
Do đó dung dịch thu được có môi trường kiềm nên làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
* Bình (2):
Khi bắt đầu xuất hiện khí ở cathode tức là vừa điện phân tại cathode thì dừng lại nên coi như bị điện phân vừa hết và chưa bị điện phân.
Tại cathode (−):
⟹ (bình 1) = 0,1 mol.
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau:
* Bình (1):
Ta thấy: nên Cu2+ chưa bị điện phân hết
Tại cathode (−):
Khối lượng Cu bám lên điện cực trong bình (1) là mCu = 0,05.64 = 3,2 (g).
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”.
(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Câu 7:
về câu hỏi!