Câu hỏi:
16/09/2024 166Có 6 học sinh làm chung công việc cưa gỗ, được chia thành ba nhóm, gọi theo tên họ, thứ tự là:
Nhóm I: Trần và Lê nhận những đoạn gỗ dài 2 m.
Nhóm II: Đặng và Vũ nhận những đoạn gỗ dài 1,5 m.
Nhóm III: Nguyễn và Hoàng nhận những đoạn gỗ dài 1 m.
Trong đó Trần, Đặng, Nguyễn là các nhóm trưởng.
Cả ba nhóm đều phải cưa gỗ thành những đoạn dài 0,5 m. Công việc hoàn thành, người ta thấy kết quả được thông báo trên bảng ghi theo tên riêng như sau:
- Nhóm trưởng Tuấn và Minh cưa được 26 đoạn.
- Nhóm trưởng Phượng và Thanh cưa được 27 đoạn.
- Nhóm trưởng Tùng và Nghĩa cưa được 28 đoạn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta nhận thấy số đoạn gỗ cưa được của nhóm Đặng – Vũ phải là số chia hết cho 3.
→ Đó chính là nhóm Phượng – Thanh (cưa được 27 đoạn).
Mà nhóm trưởng là Phượng. Vậy họ tên bạn nhóm trưởng là Đặng Phượng. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Nhóm Tuấn – Minh cưa được 26 đoạn, là số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 → Đây chính là nhóm Nguyễn – Hoàng.
Mà Tuấn là nhóm trưởng, do đó bạn Tuấn có họ tên là Nguyễn Tuấn. Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Nhóm Tuấn – Minh chính là nhóm Nguyễn – Hoàng.
Mà bạn Tuấn có họ tên đầy đủ là Nguyễn Tuấn nên bạn Minh có họ tên đầy đủ là Hoàng Minh.
Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Nhóm Đặng – Vũ chính là nhóm Phương – Thanh.
Nhóm Tuấn – Minh chính là nhóm Nguyễn – Hoàng.
→ Nhóm Trần – Lê chính là nhóm Tùng – Nghĩa.
Mà Tùng là nhóm trưởng, vậy đáp án đúng là Trần Tùng. Chọn B.
Câu 5:
A: “C làm vỡ”.
B: “Không phải tôi”.
C: “D làm vỡ”.
D: “C đã nói dối”.
Nếu có đúng một người nói thật thì ai đã làm vỡ cửa sổ.
Lời giải của GV VietJack
Do chỉ có đúng một người nói thật nên ta có các trường hợp sau:
TH1: A, B nói thật → D nói dối → C nói thật → mâu thuẫn. Loại.
TH2: C nói thật → D làm vỡ.
C nói thật → B nói dối → B làm vỡ → mâu thuẫn. Loại.
TH3: D nói thật → B nói dối → B làm vỡ. Chọn B.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
TH1: Giả sử thầy nói điểm của An đúng → An được 8 điểm.
→ Thầy nói điểm của Phương sai, mà thầy nói Phương không phải điểm 9 → Phương được 9 điểm.
Thầy nói điểm của Minh sai, mà thầy nói Minh không phải 8 điểm → Minh được 8 điểm = Điểm của An → Vô lí.
TH2: Giả sử thầy nói điểm của Minh đúng → Minh không phải điểm 8 → Minh được 7 điểm hoặc 9 điểm.
→ Thầy nói điểm của Phương sai, mà thầy nói Phương không phải điểm 9 → Phương được 9 điểm → Minh được 7 điểm → An được 8 điểm.
Thầy nói điểm của An sai → An không được 8 điểm → Vô lí.
TH3: Giả sử thầy nói điểm của Phương đúng → Phương không phải điểm 9 → Phương được 7 điểm hoặc 8 điểm.
→ Thầy nói điểm của Minh sai, mà thầy nói Minh không phải 8 điểm → Minh được 8 điểm → Phương được 7 điểm → An được 9 điểm (Thỏa mãn).
Vậy Minh được 8 điểm, Phương được 7 điểm, An được 9 điểm. Chọn B.
Câu 7:
Trong mỗi tòa nhà chỉ có những cặp vợ chồng và những con nhỏ chưa lập gia đình. Ban điều tra dân số yêu cầu báo cáo về số người sống trong tòa nhà, đại diện là một anh thợ thích đùa đã báo cáo như sau:
Sống trong tòa nhà bố mẹ nhiều hơn con cái.
Mỗi con trai đều có một chị hay em gái.
Số con trai nhiều hơn số con gái.
Mỗi cặp vợ chồng đều có con.
Người ta không thể chấp nhận được báo cáo đó (dù là đùa vui) vì trong đó có mâu thuẫn. Bạn hãy chỉ ra điều mâu thuẫn trong báo cáo trên.
Lời giải của GV VietJack
Vì mỗi gia đình đều có con, mỗi con trai đều có 1 chị gái hay em gái. Vậy tất cả các gia đình đều có con gái. Suy ra số con gái ít ra bằng số gia đình.
Mặt khác, số con trai nhiều hơn số con gái. Vậy tổng số con nhiều hơn 2 lần số gia đình, hay nhiều hơn số bố mẹ. Điều này cho ta thấy mâu thuẫn trong báo cáo của anh thợ ở câu đầu tiên “bố mẹ nhiều hơn con cái” với các câu tiếp theo. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
“Từ đấy, giữa biển người mênh mông, Phi gặp biết bao nhiêu gương mặt, cùng cười đùa với họ, hát cho họ nghe… (Nguyễn Ngọc Tư)
Từ nào trong câu trên được dùng với nghĩa chuyển?
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!