Câu hỏi:
16/09/2024 2,284Thả các quả bóng khác nhau (bóng đá, bóng rổ, bóng bàn, bóng tennis) từ độ cao h = 1 m xuống mặt sàn. Thực hiện các yêu cầu sau:
- Đo độ cao tối đa của mỗi quả bóng nảy lên và ghi vào bảng. Tính (gần đúng) thế năng của các quả bóng lúc này.
- Giải thích vì sao có sự khác biệt về độ cao đạt được của các quả bóng khác nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Học sinh tự thực hiện đo độ cao tối đa h’ mà mỗi quả bóng (bóng đá, bóng rổ, bóng bàn, bóng tennis) nảy lên.
Tính được (gần đúng) thế năng của mỗi quả bóng ở độ cao h’ tương ứng dựa vào công thức: Wt = P.h’ = 10m.h’.
Với m (kg) là khối lượng của mỗi quả bóng đo được bằng cân.
- Các quả bóng nảy lên tới các độ cao khác nhau là do các lực cản của không khí và có một phần cơ năng được chuyển hoá thành nhiệt năng, năng lượng âm khi va chạm vào sàn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một học sinh ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu là 15 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, hỏi quả bóng sẽ đạt đến độ cao tối đa của là bao nhiêu?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Khi một quả bóng được tung lên, động năng của nó thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động lên cao?
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không đổi.
D. Biến đổi không định kì.
Câu 5:
Một vật từ độ cao h bắt đầu rơi tự do. Ngay trước khi vật tiếp xúc với mặt đất, động năng của nó
A. bằng không.
B. bằng thế năng ban đầu của nó.
C. lớn hơn thế năng ban đầu của nó.
D. bằng một nửa thế năng ban đầu của nó.
Câu 6:
Cơ năng của một vật được xác định bởi
A. tổng nhiệt năng và động năng.
B. tổng động năng và thế năng.
C. tổng thế năng và nhiệt năng.
D. tổng hoá năng và động năng.
về câu hỏi!