Câu hỏi:
18/09/2024 1,815Ghi lại những điều em muốn trao đổi với người thân:
a. Những hoạt động em đã tham gia trong tháng vừa qua.
- Hoạt động học tập của tổ, của lớp: ………………
- Hoạt động của chi đội, liên đội: ………………
- Hoạt động khác: ………………
b. Những mong muốn, dự định của em trong tháng học tập tiếp theo: ………………
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Những hoạt động em đã tham gia trong tháng vừa qua.
- Hoạt động học tập của tổ, của lớp: hăng hái xây dựng bài, đạt 5 bông hoa điểm 10.
- Hoạt động của chi đội, liên đội: tham gia quyên góp sách vở.
- Hoạt động khác: tham gia múa hát,…
b. Những mong muốn, dự định của em trong tháng học tập tiếp theo: đạt thêm nhiều bông hoa điểm 10 và tích cực hơn trong các hoạt động của lớp, trường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những từ in đậm trong các câu dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Có thể dùng những từ nào khác để thay thế?
Bức ảnh
Lớp tiểu học của Giôn-ni có một chuyến tham quan thực tế tới đồn cảnh sát địa phương. Ở đó, lũ trẻ nhìn thấy trên bảng tin những bức ảnh của một người đàn ông đang bị truy nã. Giôn-ni chỉ vào một bức ảnh và hỏi một chú cảnh sát:
– Chú ơi! Đây có phải là ảnh của một kẻ truy nã không ạ?
– Đúng rồi, cháu ạ. – Chú cảnh sát đáp.
– Sao chú không bắt luôn khi chú chụp ảnh hắn?
(Truyện cười song ngữ)
Câu 2:
Chuẩn bị.
Để chuẩn bị nội dung cho bản báo cáo, em cần tìm hiểu, ghi chép số liệu, thông tin chính xác về các hoạt động của tổ, của lớp hoặc của chi đội trong tháng qua và lập bảng biểu thích hợp.
Ưu điểm |
Hạn chế |
Những việc hoàn thành tốt: |
Những việc chưa hoàn thành, lí do: |
Những kết quả vượt trội: |
Những sai sót cần khắc phục: |
Những thành viên tích cực: |
Những thành viên cần cố gắng: |
Câu 3:
Dựa vào những ý em đã chuẩn bị và gợi ý trong SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 39 – 40, viết báo cáo công việc theo 1 trong 2 đề bài trên.
Câu 4:
Gạch dưới các từ ngữ lặp lại trong mỗi đoạn dưới đây. Dùng đại từ để thay thế cho từ ngữ đó và cho biết việc dùng đại từ thay thế như vậy có tác dụng gì.
a. Thành tặng tôi một quyển truyện tranh. Việc Thành tặng tôi một quyển truyện tranh làm tôi rất xúc động.
b. Thanh nhìn ra cái khung cửa mở rộng. Ngoài cái khung của mở rộng là một khu vườn xanh mát.
c. Tôi thích xem phim hoạt hình. Chị tôi cũng thích xem phim hoạt hình.
=> Việc sử dụng các đại từ thay thế trên có tác dụng: ........................................
Câu 6:
Thực hiện các yêu cầu.
a. Điền các đại từ xưng hô tôi, anh, chúng ta vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện vui dưới đây:
Suy luận của Sơ-lốc Hôm
(1)Sơ-lốc Hôm và bác sĩ Oát-xơn đi cắm trại. (2)Hai người nằm ngủ cạnh nhau trong một chiếc lều. (3)Gần sáng, Sơ-lốc Hôm lay bạn dậy và hỏi:
- (4)Oát-xơn, nhìn xem, .................. thấy cái gì?
- (5).................. thấy rất nhiều sao.
- (6)Theo anh, thế có nghĩa là gì?
- (7)Nghĩa là .................. sẽ có một ngày đẹp trời. (8)Còn .................., .................. nghĩ sao?
- (9)Theo .................., điều này có nghĩa là ai đó đã đánh cắp cái lều của ..................
(Theo Truyện cười đó đây)
b. Xác định đại từ thay thế trong câu 6. Thay đại từ đó bằng một đại từ khác.
Đại từ thay thế trong câu 6 là:
Có thể thay từ này bằng từ:
c. Thay đại từ nghi vấn trong câu 8 bằng một đại từ nghi vấn khác và viết lại câu.
Có thể thay đại từ nghi vấn trong câu 8 bằng địa từ:
Viết lại câu:
về câu hỏi!