Câu hỏi:
18/09/2024 1,397Nêu nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ nêu ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 74). Từ hạt trong đoạn thơ nào được dùng với nghĩa gốc?
- Nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ:
a. ………………………………
b. ………………………………
- Trong đoạn thơ …………………., từ hạt mang nghĩa gốc.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ:
a. Trong đoạn thơ a, từ hạt có nghĩa là một bộ phận hình thành từ quả của một loại cây, có chức năng duy trì nòi giống, nảy mầm cây mới.
b. Trong đoạn thơ b, từ hạt có nghĩa là một giọt, lượng mưa nhỏ, có thể nhìn thấy và sờ thấy để biết số lượng, kích thước của chúng.
– Trong đoạn thơ a, từ hạt mang nghĩa gốc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt câu với mỗi từ dưới đây theo nghĩa chuyển:
a. tay:
b. chân:
c. mặt:
d. mũi:
Câu 2:
Đặt câu để phân biệt các nghĩa của mỗi từ sau:
a. mũi:
- Nghĩa 1: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Đặt câu: ………………………………
- Nghĩa 2: bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước của một số vật.
Đặt câu: ………………………………
b. cao:
- Nghĩa 1: có khoảng cách bao nhiêu đó từ đầu này đến đầu kia theo chiều thẳng đứng.
Đặt câu: ………………………………
- Nghĩa 2: hơn mức trung bình về số lượng hay chất lượng.
Đặt câu: ………………………………
Câu 3:
Trong hai đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một trang 74), từ chân được dùng với các nghĩa nào? Các nghĩa đó có gì giống và khác nhau?
– Nghĩa của từ chân trong mỗi đoạn thơ:
a. ………………………………
b. ………………………………
– Điểm giống và khác nhau giữa các nghĩa nêu trên:
So sánh |
Nghĩa của từ chân trong đoạn thơ a |
Nghĩa của từ chân trong đoạn thơ b |
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Tìm đọc đoạn văn, bài văn tả cảnh miền núi, trung du, đồng bằng,... và chép lại những câu văn hay.
về câu hỏi!