Câu hỏi:
18/09/2024 182Tìm đọc đoạn văn, bài văn tả cảnh miền núi, trung du, đồng bằng,... và chép lại những câu văn hay.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Đoạn văn tả cảnh rừng núi: Cây gỗ ở đây đều là các cây lá rộng, tán lá lớn, chúng phân thành từng tầng khác nhau vì mỗi loài cây thích nghi với lượng ánh sáng khác nhau. Có những cây hướng sáng, chúng vươn lên thật cao, bỏ lại chút tia nắng yếu ớt lọt xuống phía dưới cho những loài ưa bóng râm hơn. Cứ như thế chúng cùng tồn tại.
– Đoạn văn tả cảnh đồng bằng: Toàn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng vàng ươm hạt đều tăm tắp, chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hoà lẫn trong không khí làm người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạ thường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt câu với mỗi từ dưới đây theo nghĩa chuyển:
a. tay:
b. chân:
c. mặt:
d. mũi:
Câu 2:
Đặt câu để phân biệt các nghĩa của mỗi từ sau:
a. mũi:
- Nghĩa 1: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Đặt câu: ………………………………
- Nghĩa 2: bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước của một số vật.
Đặt câu: ………………………………
b. cao:
- Nghĩa 1: có khoảng cách bao nhiêu đó từ đầu này đến đầu kia theo chiều thẳng đứng.
Đặt câu: ………………………………
- Nghĩa 2: hơn mức trung bình về số lượng hay chất lượng.
Đặt câu: ………………………………
Câu 3:
Nêu nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ nêu ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 74). Từ hạt trong đoạn thơ nào được dùng với nghĩa gốc?
- Nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ:
a. ………………………………
b. ………………………………
- Trong đoạn thơ …………………., từ hạt mang nghĩa gốc.
Câu 4:
Trong hai đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một trang 74), từ chân được dùng với các nghĩa nào? Các nghĩa đó có gì giống và khác nhau?
– Nghĩa của từ chân trong mỗi đoạn thơ:
a. ………………………………
b. ………………………………
– Điểm giống và khác nhau giữa các nghĩa nêu trên:
So sánh |
Nghĩa của từ chân trong đoạn thơ a |
Nghĩa của từ chân trong đoạn thơ b |
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!