Câu hỏi:
18/09/2024 2,699Đặt câu để phân biệt các nghĩa của mỗi từ sau:
a. mũi:
- Nghĩa 1: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Đặt câu: ………………………………
- Nghĩa 2: bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước của một số vật.
Đặt câu: ………………………………
b. cao:
- Nghĩa 1: có khoảng cách bao nhiêu đó từ đầu này đến đầu kia theo chiều thẳng đứng.
Đặt câu: ………………………………
- Nghĩa 2: hơn mức trung bình về số lượng hay chất lượng.
Đặt câu: ………………………………
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. mũi:
+ Câu theo nghĩa 1: Em bé có chiếc mũi thật xinh xắn.
+ Câu theo nghĩa 2: Bố dặn em phải cẩn thận với mũi kéo vì nó rất nhọn.
b. cao:
+ Câu theo nghĩa 1: Em chưa từng nhìn thấy toà nhà nào cao như vậy.
+ Câu theo nghĩa 2: Điểm thi môn Toán của em tương đối cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt câu với mỗi từ dưới đây theo nghĩa chuyển:
a. tay:
b. chân:
c. mặt:
d. mũi:
Câu 2:
Nêu nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ nêu ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 74). Từ hạt trong đoạn thơ nào được dùng với nghĩa gốc?
- Nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ:
a. ………………………………
b. ………………………………
- Trong đoạn thơ …………………., từ hạt mang nghĩa gốc.
Câu 3:
Trong hai đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một trang 74), từ chân được dùng với các nghĩa nào? Các nghĩa đó có gì giống và khác nhau?
– Nghĩa của từ chân trong mỗi đoạn thơ:
a. ………………………………
b. ………………………………
– Điểm giống và khác nhau giữa các nghĩa nêu trên:
So sánh |
Nghĩa của từ chân trong đoạn thơ a |
Nghĩa của từ chân trong đoạn thơ b |
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Tìm đọc đoạn văn, bài văn tả cảnh miền núi, trung du, đồng bằng,... và chép lại những câu văn hay.
về câu hỏi!