Câu hỏi:
18/09/2024 975Lập dàn ý cho bài giới thiệu:
Mở đầu: Giới thiệu tên thắng cảnh, địa điểm, đặc điểm nổi bật.
Triển khai: Nêu những thông tin đặc sắc về thắng cảnh.
Kết thúc: Khẳng định giá trị và sức hấp dẫn của thắng cảnh; mời bạn bè đến tham quan.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Mở đầu:
+ Giới thiệu về cảnh đẹp mà em định tả.
+ Cảnh đẹp đó là cảnh nào, ở đâu?
+ Nếu đó là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng thì em đã đến đó trong dịp nào?
- Triển khai:
+ Vị trí địa lí của địa danh: Nơi đó nằm ở đâu, tỉnh nào? Là miền biển hay đồi núi, đồng bằng? Có thuận lợi cho việc đi lại không?
+ Cảnh trên đường đi: cảnh thiên nhiên, con người cũng như sự biến đổi của cảnh vật.
+ Khung cảnh thiên nhiên nơi đó nhìn khái quát, tổng thể: từ xa đã thấy những ngôi nhà mái đỏ lấp ló dưới những tán cây kề bên biển xanh tít tắp / những hòn đảo lô nhô / những ngọn núi xanh hùng vĩ,...
+ Suy nghĩ, tình cảm của em về cảnh đẹp đó: đó là vùng biển/ khu nghỉ mát đẹp nhất mà em từng đến, đọng lại trong em nhiều cảm xúc...
- Kết thúc:
+ Ý thức trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn và phát huy những giá trị của cảnh đẹp đất nước.
+ Mời bạn bè đến tham quan cảnh đẹp đó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm đọc sách báo hoặc xem video về những miền đất xa xôi mà con người ít có cơ hội đặt chân đến (Nam Cực, Bắc Cực, sa mạc Xa-ha-ra,...) Ghi vắn tắt thông tin mà em đọc được.
- Tên sách báo/ video:
- Vùng đất được nhắc đến:
- Những thông tin thú vị em đọc được:
Câu 2:
Em tự đánh giá bài làm của mình đạt được những điểm nào dưới đây?
|
Có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. |
|
Sắp xếp nội dung miêu tả theo trình tự hợp lí. |
|
Chú ý lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật đặc điểm của phong cảnh được miêu tả. |
|
Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối với phong cảnh được miêu tả hoặc với những người góp phần làm nên vẻ đẹp của phong cảnh. |
|
Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; chữ viết sạch, rõ ràng. |
Câu 3:
Ghi lại ý kiến nhận xét chung của thầy cô về bài làm của lớp.
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Câu 4:
Viết lại một số câu hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn.
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!