Câu hỏi:
25/09/2024 147Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần, riêng ngày thứ Ba làm 3 món mới; 2 trong 7 món mới là món khai vị, 2 món chính: sườn nướng mật ong và cá chép om dưa, 3 món còn lại là món tráng miệng: bánh chuối nướng, chè bưởi và mochi dâu tây. Việc nấu nướng thỏa mãn những điều sau:
+ Bà Mai không làm bánh chuối nướng vào thứ Tư.
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày.
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính.
+ Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại mỗi ngày bà Mai làm 2 món mới.
+ Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “chè bưởi là món tráng miệng duy nhất được làm vào thứ Tư”.
→ Còn 2 món tráng miệng: bánh chuối nướng và mochi dâu tây.
Mà “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng”
Giả sử, 2 món tráng miệng: bánh chuối nướng và mochi dâu tây được làm vào thứ Hai
→ Thứ Tư còn 1 món chính (vì: có ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính).
→ Thứ Ba bà Mai làm 2 món khai vị và 1 món chính (mâu thuẫn với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày).
→ Trường hợp này không xảy ra.
Nên thứ Ba bà Mai sẽ làm 2 món tráng miệng là: bánh chuối nướng và mochi dâu tây. Kết hợp với các dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba hoặc thứ Tư bà Mai sẽ làm 1 món chính: sườn nướng mật ong hoặc cá chép om dưa.
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → món khai vị sẽ được làm vào thứ 2 và thứ 3 hoặc thứ 4.
Minh họa:
Dựa vào các đáp án → Chọn D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ ngày thứ ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại mỗi ngày bà Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “hai món chính không được nấu vào hai ngày liên tiếp”.
TH1: 2 món chính được làm vào cùng 1 ngày.
TH1.1: 2 món chính được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4 → mâu thuẫn với dữ kiện: Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính (vì thứ 2 hoặc thứ 4 bà Mai chỉ làm 2 món).
TH1.2: 2 món chính được làm vào thứ 3.
Dựa vào dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ 3 còn 1 món tráng miệng.
+ Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng → 2 món tráng miệng được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4 → 2 món khai vị được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4.
→ mâu thuẫn với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày.
TH2: 2 món chính: sườn nướng mật ong và cá chép om dưa được nấu vào thứ Hai và thứ Tư.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết:
+ Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng → Thứ 3 bà Mai làm 2 món tráng miệng
→ Có 1 món tráng miệng được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4.
Mà, có “ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính” nên ta có bảng minh họa như sau:
Dựa vào các đáp án → Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại ba Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “hai món tráng miệng được làm vào thứ Hai” → Còn 1 món tráng miệng sẽ được làm vào thứ Ba hoặc thứ Tư.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết:
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → Hai món khai vị được làm vào thứ Ba và thứ Tư.
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba có 3 món: khai vị, tráng miệng và món chính; thứ Tư có 2 món: khai vị và món chính.
Minh họa:
Kết hợp với các đáp án → Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại ba Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “bà Mai không nấu món chính vào thứ Tư”.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết: “Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính”.
TH1: 2 món chính được làm vào thứ Ba.
Dựa vào dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba còn 1 món tráng miệng.
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → 2 món khai vị được làm vào thứ Hai và thứ Tư; 2 món tráng miệng được làm vào thứ Hai và thứ Tư.
Mâu thuẫn với dữ kiện: “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng”.
→ TH1 không xảy ra.
Minh họa TH1: (không thỏa mãn).
TH2: 2 món chính được làm vào thứ Hai và thứ Ba → Có 2 trường hợp xảy ra.
TH2.1: Có 2 món tráng miệng được làm vào thứ Ba (do: “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng” đồng thời thỏa mãn có “ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính”).
Kết hợp với dữ kiện: “Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày” → 2 món khai vị được làm vào thứ Hai và thứ Tư → TH2.1 thỏa mãn.
Minh họa TH2.1: (thỏa mãn).
TH2.2: Có 2 món tráng miệng được làm vào thứ 4 (do: Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng).
Kết hợp với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → 2 món khai vị được làm vào thứ 2 và thứ 3 → TH2.2 thỏa mãn.
Minh họa TH2.2: (thỏa mãn).
Kết hợp với các đáp án, ta thấy được:
Đáp án A là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng).
Đáp án B đúng (vì món tráng miệng trong có 2 trường hợp chỉ được làm vào thứ Ba và thứ Tư mà “Bà Mai không làm bánh chuối nướng vào thứ Tư” nên bánh chuối nướng bắt buộc phải làm vào thứ Ba).
Đáp án C là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng).
Đáp án D là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng). Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, saccharose là chất rắn, dễ tan trong nước.
(b) Saccharose bị hóa đen khi tiếp xúc với sulfuric acid đặc.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose được dùng để pha chế thuốc.
(d) Thủy phân hoàn toàn saccharose chỉ thu được glucose.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Nguyên tố nào dưới đây sẽ có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tử được biểu diễn ở hình bên?
Mô hình cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!