Câu hỏi:
26/09/2024 90Có sáu tầng trong một căn hộ (tầng trệt được gọi là tầng một, tầng trên tầng trệt được gọi là tầng hai, ...). Có 12 phòng từ ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L. Mỗi tầng có hai phòng liền kề nhau. 12 phòng này chia thành hai trục dọc, mỗi trục có sáu phòng.
• Có ba tầng giữa phòng H và G; tầng chứa G chưa phải là tầng trên cùng.
• Phòng H và phòng E ở cùng một tầng.
• Phòng B và E nằm ở hai tầng liên tiếp nhau.
• Phòng C ở tầng sáu và phòng D ở tầng một.
• Số tầng giữa phòng A và phòng C bằng số tầng giữa phòng G và phòng K.
• Phòng F nằm phía trên phòng G và trong cùng một trục.
• Phòng A ở tầng lẻ, phòng I ở trên phòng L và ở dưới phòng F.
• Các phòng L, D và I thuộc cùng một trục, phòng L ở trên phòng D và dưới phòng I.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào dữ kiện:
• Có sáu tầng trong một căn hộ (tầng trệt được gọi là tầng một, tầng trên tầng trệt được gọi là tầng hai, ...).
• Có 12 phòng từ ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L.
• Mỗi tầng có hai phòng liền kề nhau.
• 12 phòng này chia thành hai trục dọc, mỗi trục có sáu phòng.
Kết hợp với dữ kiện:
• Có ba tầng giữa phòng H và G; tầng chứa G chưa phải là tầng trên cùng.
• Phòng H và phòng E ở cùng một tầng,
• Phòng C ở tầng sáu và phòng D ở tầng một.
Minh họa:
Kết hợp với dữ kiện:
• Phòng A ở tầng lẻ → Phòng A ở tầng số 3.
• Phòng B và E nằm ở hai tầng liên tiếp nhau → Phòng B ở tầng 4 hoặc 6.
• Số tầng giữa phòng A và phòng C bằng số tầng giữa phòng G và phòng K → Phòng K ở tầng số 4.
→ Có 2 trường hợp thỏa mãn:
Kết hợp với dữ kiện: “phòng I ở trên phòng L và ở dưới phòng F” ta có hình minh họa như sau:
Kết hợp với dữ kiện:
• “Phòng F nằm phía trên phòng G và trong cùng một trục” và “Các phòng L, D và I thuộc cùng một trục, phòng L ở trên phòng D và dưới phòng I”.
→ Ta có bảng minh họa như sau:
→ Phòng L và J ở tầng hai của căn hộ → Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ Có 2 tầng ở giữa H và J. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ Phòng ở cùng trục, ngay phía trên phòng J là phòng A → Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ Phòng ở cùng một trục và ngay chính giữa phòng I và D là L → Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn mây xanh.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!