Câu hỏi:
27/09/2024 36Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nguyên nhân của ô nhiễm do phú dưỡng là vì tảo, vi khuẩn lam phát triển quá mạnh. Nếu chúng ta tiếp tục tiêu diệt động vật phù du thì tảo và vi khuẩn lam càng phát triển mạnh hơn, dẫn tới càng gây ô nhiễm nặng hơn (vì tảo, vi khuẩn lam là nguồn thức ăn của động vật phù du, nên khi động vật phù du phát triển thì sẽ làm giảm số lượng tảo, vi khuẩn lam).
- Nếu đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ (giảm bậc 3) để động vật phù du có điều kiện phát triển ăn tảo (bậc 1) khi tạo được trạng thái cân bằng giữa các bậc dinh dưỡng thì nước sẽ bớt ô nhiễm, nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm là tốt nhất.
- Nếu thả thêm một số cá dữ (bậc 4) vào hồ để ăn tôm, cá nhỏ (bậc 3) thì khi số lượng tôm, cá nhỏ giảm sẽ tạo điều kiện cho động vật phù du phát triển sẽ có kết quả tương tự nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm cũng chấp nhận được.
- Nếu tiêu diệt được các loài vi khuẩn lam, tảo thì cũng có thể giảm bớt ô nhiễm. Tuy nhiên, phương án này khó thực hiện. Vì tảo và vi khuẩn lam là những loài có kích thước cơ thể cực nhỏ nên rất khó đánh bắt nó. Mặt khác, các loài tảo và vi khuẩn lam sinh sản với tốc độ rất nhanh, cho nên khi nguồn dinh dưỡng của nó đang dồi dào thì nó sinh sản nhanh để bổ sung số lượng, cho nên đánh bắt nó thì cũng phải tiến hành liên tục, nên tốn kém.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!