Câu hỏi:
30/09/2024 627Bảy đại biểu P, Q, R, S, T, U và V được mời tham dự một buổi lễ đặc biệt. Họ được xếp ngồi ở cùng một dãy ghế hàng đầu (có đúng 7 ghế). Vì S và V phải về sớm nên họ được xếp ngồi ở hai ghế ngoài cùng phía bên trái. T được xếp ngồi ở chính giữa hàng và có 3 người ngồi giữa P và R.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào các dữ kiện:
+ S và V phải về sớm nên họ được xếp ngồi ở hai ghế ngoài cùng phía bên trái.
+ T được xếp ngồi ở chính giữa hàng và có 3 người ngồi giữa P và R.
+ có 3 người ngồi giữa P và R.
Ta có bảng minh họa sau:
Kết hợp với các đáp án → U không thể ngồi ngoài cùng hàng ghế. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng minh họa từ giả thiết:
Suy ra hai vị đại biểu Q và S không thể được xếp ngồi cạnh nhau. Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng minh họa từ giả thiết:
Suy ra hai vị đại biểu Q và V không thể là hai người ngồi cạnh bên với T. Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào minh họa từ giả thiết và dự vào dữ kiện đề bài “Có chính xác hai người ngồi ở giữa Q và S”, ta có:
Khi đó, người ngồi cách U ba ghế ngồi về phía bên trái là S. Chọn C.
Đã bán 902
Đã bán 851
Đã bán 1,4k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Trong các câu sau:
I. Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội.
II. Nó nhắm mắt lại, cố gắng ngủ và nằm xuống giường.
III. Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ.
IV. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, mọi người mua sắm nhiều.
Những câu nào mắc lỗi:
Câu 5:
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận