Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cơ chế đột biến gây hội chứng Klinefelter (XXY) ở người:
- Do sự rối loạn giảm phân ở cơ thể mẹ: Quá trình giảm phân của người mẹ bị rối loạn, cặp NST giới tính XX không phân li tạo ra giao tử mang 2 nhiễm sắc thể XX. Quá trình giảm phân của người bố bình thường, tạo ra giao tử mang Y hoặc mang X. Khi thụ tinh, giao tử mang XX của mẹ kết hợp với giao tử mang Y của bố tạo thành hợp tử mang NST giới tính XXY, phát triển thành thể dị bội XXY (hội chứng Klinefelter).
- Do sự rối loạn giảm phân ở cơ thể bố: Quá trình giảm phân của người bố bị rối loạn, cặp NST giới tính XY không phân li tạo ra giao tử mang 2 nhiễm sắc thể XY. Quá trình giảm phân của người mẹ bình thường, tạo ra giao tử mang X. Khi thụ tinh, giao tử mang XY của bố kết hợp với giao tử mang X của mẹ tạo thành hợp tử mang NST giới tính XXY, phát triển thành thể dị bội XXY (hội chứng Klinefelter).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Báo cáo kết quả theo mẫu ở bài 1.
Câu 3:
Quan sát hình 6.4 và mô tả cơ chế hình thành đột biến lệch bội, đột biến đa bội.
Câu 4:
Quan sát hình 6.6 và cho biết cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 5:
Đột biến nhiễm sắc thể có vai trò như thế nào trong tiến hóa và chọn giống?
Câu 6:
Quan sát hình 6.1 và cho biết bộ nhiễm sắc thể của người mắc hội chứng Turner khác của người bình thường như thế nào. Hãy dự đoán nguyên nhân tạo ra sự khác biệt này.
Câu 7:
Khi so sánh hệ gene người (46 nhiễm sắc thể) và hệ gene một số loài linh trưởng như tinh tinh, vượn,... (48 nhiễm sắc thể), các nhà khoa học nhận thấy nhiễm sắc thể số 2 ở người gồm hai đoạn giống với hai nhiễm sắc thể khác nhau (2A và 2B) ở các loài trên. Nêu giả thuyết sự hình thành nhiễm sắc thể số 2 ở người.
về câu hỏi!