Câu hỏi:

13/10/2024 758

Góc tới và góc khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí lần lượt vào các môi trường trong suốt A, B, C và D được ghi lại trong bảng dưới đây. Môi trường nào là kim cương? Biết chiết suất của kim cương xấp xỉ 2,42.

Môi trường

Góc tới i

(trong không khí)

Góc khúc xạ r

(trong môi trường)

A

380

270

B

650

38,40

C

440

16,70

D

150

6,90

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sử dụng công thức: sin isin r=n=n2n1 vi n1=1.

Ta tính được chiết suất của các môi trường chưa biết như sau:

Môi trường

Góc tới i

(trong không khí)

Góc khúc xạ r

(trong môi trường)

Chiết suất n2 của

môi trường

A

38o

27o

1,36

B

65o

38,4o

1,46

C

44o

16,7o

2,42

D

15o

6,9o

2,15

Vậy môi trường C là kim cương.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Tốc độ lan truyền ánh sáng trong chất lỏng:

v=cn=3.1081,362,2.108m/s

b) Ta có: n=sin isin r=n2n1=sin 40°sin r=1,361r28,2°

Góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới : D = i – r = 400 - 28,20 = 11,80

Một chất lỏng có chiết suất 1,36.  a) Xác định tốc độ lan truyền ánh sáng trong chất lỏng này.  b) Một tia sáng truyền từ không (ảnh 1)

Lời giải

Một tia sáng truyền từ không khí đến bề mặt của một khối chất rắn trong suốt dưới góc tới 50° thì tia khúc xạ bị lệch 18° (ảnh 1)

Chiết suất của các chất thường lớn hơn chiết suất của không khí nên khi tia sáng truyền từ không khí vào khối chất rắn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và lúc này có giá trị:

r=i-18°=50°-18°=32°

Chiết suất của chất rắn là:

n=sin isin r=sin 50°sin 32°1,45..