Câu hỏi:
22/10/2024 88Cisplatin là thế hệ đầu tiên trong số ba phức chất của Pt2+ được sử dụng trong điều trị ung thư. Nó được biết đến với vai trò to lớn trong điều trị ung thư buồng trứng, tinh hoàn, bàng quang, đầu, cổ,... Nhờ có cisplatin hơn 90% bệnh nhân ung thư tinh hoàn đã được cứu sống. Cisplatin có thể được điều chế theo sơ đồ sau:
Xác định x. (Biết x là điện tích của phức chất, có dạng a− nếu phức chất mang điện tích âm hoặc a+ nếu phức chất mang điện tích dương)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp số: 1−.
Giải thích:
Hai vế của phương trình phản ứng phải cân bằng về điện tích:
Phương trình phản ứng: [PtCl4]2− + NH3 → [Pt(NH3)Cl3] − + Cl−
[Pt(NH3)Cl3] + NH3 →[Pt(NH3)2Cl3] + Cl−
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Phức chất [Cu(H2O)6]2+có màu xanh; phức chất [Cu(NH3)4(H2O)2] có màu xanh lam và phức chất [CuCl4]2− có màu vàng. Màu sẳc của ba phức chất khác nhau là do chúng khác nhau về
Câu 2:
Cho lượng dư dung dịch NH3 tác dụng với AgCl. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Xét phản ứng: [PtCl4]2− + 2NH3 → [PtCl2(NH3)2] + 2Cl−.
a. Trong phản ứng trên có 1 phối tử Cl− trong phức chất [PtCl4]2− đã bị thay thế bởi phối tử NH3.
b. Phức chất [PtCl2(NH3)2] kém bền hơn phức chất [PtCl4]2−.
c. Phức chất [PtCl2(NH3)2] có dạng bát diện.
d. Phức chất [PtCl4]2− có nguyên tử trung tâm là Pt và số liên kết phối trí là 4.
Câu 4:
Phức chất [Cu(NH3)4](OH)2 (X) là một chất có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về X:
a. Chất X được tạo thành khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào Cu(OH)2.
b. Phức chất X có dạng hình tứ diện.
c. Số phối tử trong X bằng 6.
d. X là 1 phức chất có tính base mạnh.
Câu 5:
Xét phản ứng sau: [Cu(H2O)6]2+ + NH3 → [Cu(NH3)(H2O)5]2+. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về phản ứng trên:
Câu 6:
Phối tử H2O trong phức chất aqua [Cu(H2O)6]2+ có thể bị thế bởi 1 phối tử NH3 tạo thành phức chất là
Câu 7:
Cho hai quá trình sau:
[Cu(H2O)6]2+(aq) + 2NH3(aq) [Cu(NH3)2(H2O)4]2+(aq) + 2H2O(l);
\({\Delta _r}H_{298}^o\)= −46 kJ, KC = 107,7 (I)
[Cu(H2O)6]2+(aq) + en(aq) [Cu(en)( H2O)4]2+(aq) + 2H2O(l);
\({\Delta _r}H_{298}^o\)= −54 kJ, KC = 1010,6 (II)
Trong đó, en là ethylenediamine. Phân từ này đã dùng tất cả các cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho − nhận với cation Cu2+
a. Quá trình (II) thuận lợi hơn quá trình (I) về năng lượng.
b. Sự thế H2O trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ bởi NH3 tạo ra phức chất bền hơn so với sự thế H2O trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ bởi en.
c. Xung quanh nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)2(H2O)4]2+ và trong phức chất [Cu(en)(H2O)4]2+ đều có 6 liên kết .
d. Phản ứng diễn ra ở quá trinh (I) và (II) đều có sự tạo thành phức chất không tan và có sự biến đổi màu sắc.
về câu hỏi!