Câu hỏi:
23/10/2024 921Nước cường toan hay nước cường thủy là một hỗn hợp có tính oxi hóa mạnh được điều chế bằng cách trộn hai acid vô cơ đậm đặc là hydrochloric acid đậm đặc (HCl) và nitric acid đậm đặc (). Với đặc tính acid và oxi hóa mạnh của nước cường toan, nó có khả năng hòa tan nhiều loại khoáng chất, bao gồm các khoáng chất có chứa gold, platinum và các kim loại quý khác. Nước cường toan không chỉ là hỗn hợp của hai acid mạnh. Trong hỗn hợp này, nitric acid vừa là acid mạnh vừa là chất oxi hóa mạnh, có khả năng oxi hóa hydrochloric acid thành khí chlorine và nước, tự khử thành nitrosyl chloride (NOCl). Phương trình phản ứng như sau:
Khí chlorine là một loại khí gây kích ứng và có tính ăn mòn cao do tính chất oxi hóa mạnh của nó. Nitrosyl chloride không ổn định, trải qua phản ứng tự oxi hóa - khử để tạo ra nitrogen oxide và một phân tử chlorine khác. Nitrogen oxide sau đó có thể phản ứng với oxygen trong không khí để tạo ra nitrogen dioxide. Các phản ứng được mô tả được trình bày dưới đây:
Phản ứng chung như sau:
Ta có thể thấy, tỉ lệ Với tỉ lệ này, nó có khả năng tạo ra 3 mol khí chlorine, dễ dàng oxi hóa hầu hết các hợp chất hữu cơ và vô cơ.
Các bước chuẩn bị nước cường toan trong phòng thí nghiệm như sau:
Bước 1: Xác định thể tích mỗi acid cần trộn
Bước đầu tiên, ta cần xác định thể tích nước cường toan cần dùng.
Nitric acid đậm đặc có khối lượng riêng khoảng 1,44 g/mL, trong khi hydrochloric acid đậm đặc có khối lượng riêng khoảng 1,2 g/mL. Vì phản ứng cần tỉ lệ là 3 : 1, điều này có nghĩa là cần tối thiểu 3,6 ml hydrochloric acid đậm đặc cho mỗi 1 ml nitric acid đậm đặc. Tỉ lệ này có thể được tăng lên đến 4:1 để bù cho sự thất thoát do bay hơi của hydrochloric acid đậm đặc.
Như vậy:
Cứ 5 mL nước cường toan thì cần 4 mL HCl đậm đặc.
Cứ 5 mL nước cường toan thì cần 1 mL đậm đặc.
Do đó, nếu chúng ta muốn chuẩn bị 100 mL nước cường toan, thì chúng ta sẽ cần:
Thể tích HCl đậm đặc là: = 80 mL.
Thể tích đậm đặc là: 100 – 80 = 20 mL.
Bước 2: Lấy thể tích của từng acid
Sử dụng pipette chia độ hoặc pipette định mức để lấy các thể tích tương ứng: HCl (80 mL) và (20 mL).
Bước 3: Trộn hỗn hợp 2 acid
Tiến hành cho 80 mL HCl vào bình thủy tinh trước. Sau đó, thêm từ từ vào bình thủy tinh chứa HCl (trong quá trình thêm cần khuấy liên tục).
Bước 4: Sử dụng nước cường toan
Nước cường toan không ổn định, vì vậy nên sử dụng ngay. Trong trường hợp còn dư nước cường toan, có thể bảo quản trong bình thủy tinh không có nắp đậy ở nơi thoáng mát. Trường hợp muốn vứt bỏ nước cường toan dư thừa, tuyệt đối không đổ trực tiếp xuống cống mà đổ vào thùng chứa chất thải có tính acid trong phòng thí nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cường toan cũng được sử dụng trong phòng thí nghiệm để làm sạch dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh.
(2) Khi bị cường toan tiếp xúc với da, hãy trung hòa bằng dung dịch sodium hydroxide và rửa lại nhiều lần với nước.
(3) Có thể bảo quản nước cường toan trong thời gian dài.
(4) Nước cường toan được sử dụng để tinh chế một số kim loại quý như gold, platinum.
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các phát biểu đúng là: (1) và (4).
(2) sai, vì: sodium hydroxide có tính base mạnh, có thể gây ăn mòn da nên không khuyến khích sử dụng để trung hòa nước cường toan.
(3) sai, vì: nước cường toan không ổn định, nên được sử dụng ngay.
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Gold là kim loại có tính khử yếu nên không bị hòa tan trong acid kể cả nhưng lại bị hòa tan trong nước cường toan. Sau phản ứng thu được kết tủa gold(III) chloride theo phương trình sau:
Lời giải của GV VietJack
Sai, vì: gold(IIII) chloride tồn tại ở dạng dung dịch, không phải kết tủa.
Chọn: Sai.
Câu 3:
Các phát biểu sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Al, Fe và Cr đều bị thụ động trong dung dịch nước cường toan. |
¡ |
¡ |
Có thể trung hòa nước cường toan bằng sodium bicarbonate hoặc sodium hydroxide. |
¡ |
¡ |
Khi bảo quản nước cường toan cần bảo quản trong bình thủy tinh không có nắp đậy, vì khí sinh ra có thể tích tụ và tạo áp suất làm bình chứa bị vỡ. |
¡ |
¡ |
Cho phương trình hóa học sau:
Sau khi cân bằng, tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng này là 18. |
¡ |
¡ |
Lời giải của GV VietJack
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Al, Fe và Cr đều bị thụ động trong dung dịch nước cường toan. |
¡ |
¤ |
Có thể trung hòa nước cường toan bằng sodium bicarbonate hoặc sodium hydroxide. |
¤ |
¡ |
Khi bảo quản nước cường toan cần bảo quản trong bình thủy tinh không có nắp đậy, vì khí sinh ra có thể tích tụ và tạo áp suất làm bình chứa bị vỡ. |
¤ |
¡ |
Cho phương trình hóa học sau:
Sau khi cân bằng, tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng này là 18. |
¡ |
¤ |
Câu 4:
Kéo thả ô vuông vào vị trí thích hợp:
Tỉ lệ về thể tích của hydrochloric acid đậm đặc và nitric acid đậm đặc cần dùng để pha chế nước cường toan là _______.
Lời giải của GV VietJack
Tỉ lệ về thể tích của hydrochloric acid đậm đặc và nitric acid đậm đặc cần dùng để pha chế nước cường toan là 4:1.
Giải thích:
Theo đoạn văn “Nitric acid đậm đặc có khối lượng riêng khoảng 1,44 g/mL, trong khi hydrochloric acid đậm đặc có khối lượng riêng khoảng 1,2 g/mL. Vì phản ứng cần tỉ lệ là 3 : 1, điều này có nghĩa là cần tối thiểu 3,6 mL hydrochloric acid đậm đặc cho mỗi 1 mL nitric acid đậm đặc. Tỉ lệ này có thể được tăng lên đến 4:1 để bù cho sự thất thoát do bay hơi của nitric acid đậm đặc.”
Do đó, tỉ lệ về thể tích của hydrochloric acid đậm đặc và nitric acid đặc dùng để pha chế nước cường toan là 4 : 1.
Chọn: 4.1.
Câu 5:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hòa tan hoàn toàn 24,3 gam silver trong hỗn hợp 1 thể tích đặc và 3 thể tích HCl đặc thu được V lít một chất khí không màu, hóa nâu trong không khí (ở đkc). Giá trị của V là (1) _____ lít.
(Làm tròn đến số thập phân thứ hai sau dấu phẩy)
Lời giải của GV VietJack
Số mol silver tham gia phản ứng là:
Theo phương trình phản ứng:
Giá trị của V là: 0,075.24,79 = 1,86 lít.
Đáp án: 1,86.
Câu 6:
Điền công thức hóa học hoặc số thích hợp vào chỗ trống
Hòa tan hoàn toàn 29,125 gam muối sulfide của kim loại X trong dung dịch nước cường toan thu được muối X(II) chloride, 4 gam chất rắn màu vàng và V lít chất khí không màu, hóa nâu trong không khí (ở đkc). Công thức của muối sulfide ban đầu là (1) ______ và giá trị của V là (2)_______ lít (làm tròn kết quả đến phần thập phân thứ ba)
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
Khi cho silver phản ứng với nước cường toan thì thu được hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng và có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra.
Phương trình phản ứng:
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người nông dân có 3 tấm lưới thép B40, mỗi tấm dài 16m và muốn rào một mảnh vườn dọc bờ sông dạng hình thang cân ABCD như hình vẽ, trong đó bờ sông là đường thẳng DC không phải rào và mỗi tấm là một cạnh của hình thang. Hỏi ông ấy có thể rào một mảnh vườn với diện tích lớn nhất bao nhiêu m2?
Câu 2:
Chọn các đáp án chính xác.
Nhóm sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân sơ?
Câu 3:
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Đơn vị tính của năng lượng liên kết hạt nhân là gì?
Câu 5:
Kéo thả số thích hợp vào ô trống.
Một vật chuyển động theo quy luật với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.
a) Quãng đường vật đi được tính từ lúc xuất phát đến lúc vật đạt vận tốc lớn nhất bằng (m).
b) Quãng đường vật đi được từ lúc xuất phát đến lúc vật dừng hẳn bằng (m).
Câu 6:
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!