Câu hỏi:
23/10/2024 119NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA MỘT PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Năng lượng hoạt hóa () là năng lượng tối thiểu mà các chất phản ứng cần có để một phản ứng hóa học có thể xảy ra.
Để phản ứng hóa học xảy ra thì các phân tử các chất phản ứng phải va chạm vào nhau. Nhưng không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, mà chỉ những va chạm có hiệu quả mới gây ra phản ứng. Các va chạm có hiệu quả thường xảy ra giữa các phân tử có năng lượng đủ lớn (phân tử hoạt động), đó là năng lượng dư so với năng lượng trung bình của tất cả các phân tử.
Năng lượng hoạt hóa càng lớn, số phân tử hoạt động càng ít, số va chạm có hiệu quả càng nhỏ, dẫn đến tốc độ phản ứng càng nhỏ và ngược lại, năng lượng hoạt hóa càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
Mối liên hệ giữa nhiệt độ, năng lượng hoạt hóa với hằng số tốc độ phản ứng được biểu thị trong phương trình kinh nghiệm Arrhenius (A-re-ni-ut):
Trong đó:
A là hằng số đặc trưng cho mỗi phản ứng
e = 2,7183
R là hằng số khí lí tưởng (R = 8,314 J/mol.K)
T là nhiệt độ (theo thang Kelvin)
Ea là năng lượng hoạt hóa, đơn vị J/mol
Tại nhiệt độ và tương ứng với hằng số tốc độ và , phương trình Arrhenius được viết như sau:
Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng hóa học. Chất xúc tác không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng này tại 400K là x.
Theo phương trình Arrhenius:
Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Một phản ứng đơn giản xảy ra ở nhiệt độ trong điều kiện có xúc tác và không có xúc tác, năng lượng hoạt hóa của phản ứng lần lượt là: Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Khi năng lượng hoạt hóa giảm từ 50 kJ/mol về 25 kJ/mol, tốc độ phản ứng tăng 2050 lần.
Lời giải của GV VietJack
Phương trình Arrhenius trong 2 điều kiện là:
Vậy khi năng lượng hoạt hóa giảm từ 50 kJ/mol về 25 kJ/mol, tốc độ phản ứng tăng lên 3170,4 lần.
Chọn: Sai.
Câu 3:
Trong những nhận định sau, nhận định nào là nhận định chính xác?
ĐÚNG |
SAI |
|
Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng hóa học càng lớn thì phản ứng hóa học đó càng dễ xảy ra. |
¡ |
¡ |
Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều xảy ra phản ứng hóa học. |
¡ |
¡ |
Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều là va chạm có hiệu quả. |
¡ |
¡ |
Khi càng lớn thì k càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng nhỏ. |
¡ |
¡ |
Lời giải của GV VietJack
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng hóa học càng lớn thì phản ứng hóa học đó càng dễ xảy ra. |
¡ |
¤ |
Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều xảy ra phản ứng hóa học. |
¡ |
¤ |
Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều là va chạm có hiệu quả. |
¡ |
¤ |
Khi càng lớn thì k càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng nhỏ. |
¤ |
¡ |
Câu 4:
Kéo thả đáp án thích hợp vào chỗ trống:
Sự suy giảm tầng ozone và lỗ thủng tầng ozone () đã gây ra mối lo ngại về việc gia tăng nguy cơ ung thư da, cháy nắng, mù mắt và đục thủy tinh thể,… Tầng ozone hấp thụ hầu hết các tia cực tím (UV) có hại cho sự sống trên Trái Đất. Các phân tử ozone có thể bị phá hủy theo hai giai đoạn:
và
Chất xúc tác trong quá trình này là _______.
Lời giải của GV VietJack
Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng hóa học. Chất xúc tác không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng.
→ Chất xúc tác không bị biến đổi sau phản ứng nên Cl là chất xúc tác.
Chọn: Cl.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
B sai vì tăng nhiệt độ không làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Chọn B.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Gọi hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng này tại 338K là x.
Theo phương trình Arrhenius:
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Hoàn cảnh của nhân vật Hộ trong đoạn trích là?
|
ĐÚNG |
SAI |
Sống một mình, chỉ chuyên sáng tác văn chương. |
¡ |
¡ |
Có vợ, con, nhưng con cái quanh năm ốm đau, khóc mếu suốt ngày đêm. |
¡ |
¡ |
Hộ vẫn luôn có thể lo lắng cho cuộc sống gia đình dư giả. |
¡ |
¡ |
Câu 2:
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 2016 (cm). Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
Câu 3:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Một động cơ nhiệt hoạt động tốt có nghĩa là
Câu 4:
PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU
Câu 5:
Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh 8 dm, bác Hùng cắt bỏ bốn phần như nhau ở bốn góc, sau đó bác hàn các mép lại để được một chiếc thùng (không nắp) như hình bên dưới
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Chiếc thùng nhận được là hình chóp cụt |
¡ |
¡ |
Cạnh bên của chiếc thùng là 3 dm |
¡ |
¡ |
Thùng có thể chứa được nhiều nhất 42 lít nước |
¡ |
¡ |
về câu hỏi!