Câu hỏi:
30/10/2024 61a. Gạch dưới các câu đơn trong đoạn văn dưới đây:
(1) Mùa đông, rùa ngại rét. (2) Gió cứ thổi vù vù. (3) Rùa đợi đến mùa xuân. (4) Mùa xuân nhiều hoa, nhưng mùa xuân vẫn là đứa em của mùa đông. (5) Mưa phùn vẫn cứ lai rai và gió bấc vẫn thút thít ở các khe núi. (6) Rùa lại đợi đến mùa hè. (7) Mùa hè tạnh ráo. (8) Cây cối có nhiều quả chín thơm tho. (9) Nhưng cái nóng cứ hầm hập. (10) Cả ngày, bụi cuốn mịt mùng. (11) Hễ cơn dông đến thì đất đá lại như sôi lên, nước lũ đổ ào ào.
(Theo Võ Quảng)
b. Xác định câu ghép và các vế của những câu ghép trong đoạn văn trên.
Câu ghép |
Các vế của câu ghép |
||
Vế 1 |
Vế 2 |
Vế 3 |
|
M: Câu số 4 |
Mùa xuân nhiều hoa |
mùa xuân vẫn là đứa em của mùa đông |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Các câu đơn trong đoạn văn trên là: (1), (2) , (3) , (6) , (7) , (8) , (9) , (10).
b.
Câu ghép |
Các vế của câu ghép |
||
Vế 1 |
Vế 2 |
Vế 3 |
|
M: Câu số 4 |
Mùa xuân nhiều hoa |
mùa xuân vẫn là đứa em của mùa đông |
|
Câu số 5 |
Mưa phùn vẫn cứ lai rai |
gió bấc vẫn thút thít ở các khe núi |
|
Câu số 11 |
Hễ cơn dông đến thì đất đá lại như sôi lên |
nước lũ đổ ào ào |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản Quạt mo (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 79 – 80) và trả lời câu hỏi.
a. Chiếc quạt mo được miêu tả thế nào trong bài đọc?
b. Chiếc quạt mo gợi nhớ những kỉ niệm gì về bà trong tuổi thơ của người cháu?
c. Kể lại giấc mơ của người cháu về chiếc quạt mo. Theo em, giấc mơ đó có gì thú vị?
d. Chi tiết người cháu khi lớn vẫn giữ một chiếc quạt mo làm kỉ niệm gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu 2:
Viết đoạn văn 3 – 4 câu về một món ăn hoặc đồ uống mà em yêu thích, trong đó có sử dụng từ ngữ nối hoặc từ ngữ thay thế để liên kết câu. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng liên kết câu.
Câu 3:
a. Đọc những dòng thơ sau và điền thông tin vào bảng.
Dòng thơ |
Tên bài thơ |
Hình ảnh em thích |
Lí do |
a. Em vui em hát Hạt vàng làng ta… |
|
|
|
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. |
|
|
|
c. Con đã lớn khôn, đọc được cả những điều Chưa được viết trong thư người lính biển. |
|
|
|
d. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. |
|
|
|
e. Ông đứng như bụt hiện Chờ cháu cuối đường quê. |
|
|
|
b. Chép thuộc 2 khổ thơ em thích của một trong những bài thơ trên.
|
|
Câu 4:
Viết 3 câu ghép, mỗi câu chứa một trong số các cặp từ dưới đây:
Mặc dù … nhưng… |
Nhờ … mà … |
Hễ … thì … |
Vì … nên … |
Nếu … thì … |
Câu 6:
a. Gạch dưới các từ ngữ nối có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Tôi và lũ bạn đã đi tìm tu hú dọc những bờ dứa dại. Nhưng chúng tôi không làm sao trông thấy chúng. Chúng tôi đi rón rén đến nơi phát ra tiếng một con tu hú kêu, bỗng nó im bặt. Ở nơi cách chúng tôi không xa, một con tu hú khác cất tiếng gọi như trêu tức con người. Và ngay cả nơi chúng tôi vừa rời khỏi, tu hú lại kêu. Vì thế, tôi chưa bao giờ trông thấy chim tu hú.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
b. Tìm thêm những từ ngữ nối có thể thay thế cho các từ ngữ được gạch dưới ở bài tập a.
Câu 7:
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!