Câu hỏi:
04/11/2024 153Kỉ niệm nào không được Nguyễn Khuyến nhắc đến trong bài thơ khi nhắc về tình bạn với Dương Khuê?
Cùng nhau thi đỗ làm quan
Cùng nhau câu cá
Cùng nhau rong chơi khắp chốn non nước
Cùng ngân nga hát ả đào
Cùng nhau uống rượu và bình luận thơ văn
Cùng nhau hưởng vinh hoa phú quý
Cùng nhau trải qua những hoạn nạn, vật đổi sao rời
Cuộc gặp gỡ cuối cùng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Kỉ niệm của tác giả với Dương Khuê:
- Cùng nhau thi đỗ làm quan
- Cùng nhau rong chơi khắp chốn non nước
- Cùng ngân nga hát ả đào
- Cùng nhau uống rượu và bình luận thơ văn
- Cùng nhau trải qua những buổi hoạn nạn, vật đổi sao rời.
- Cuộc gặp gỡ cuối cùng
=> Đây là những kỉ niệm kéo dài từ tuổi trẻ đến khi về già, thể hiện tình bạn gắn bó keo sơn, thắm thiết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung chính của hai câu thơ sau là:
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
Câu 2:
Kỉ niệm nào không được Nguyễn Khuyến nhắc đến trong bài thơ khi nhắc về tình bạn với Dương Khuê?
Câu 3:
“Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết ai đưa, ai biết mà đưa”
Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nhân hóa
Kết cấu trùng điệp
Điệp ngữ
Câu 4:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ Khóc Dương Khuê?
Câu 5:
Câu thơ nào dưới đây trong bài Khóc Dương Khuê tác giả sử dụng điển tích của Trung Quốc?
Câu 6:
Hai câu thơ sau gợi nhớ đến điển tích nào của Trung Quốc:
“Giường kia treo cũng hững hờ
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
Trần Phồn
Bá Nha, Chung Tử Kì
Quản Trọng, Bảo Thúc Nha
Tất cả các đáp án trên
Câu 7:
Đâu không phải giá trị nghệ thuật bài thơ Khóc Dương Khuê?
Thể thơ song thất lục bát, đậm đà bản sắc dân tộc
Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu
Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh
Câu hỏi tu từ, điệp từ
Sử dụng sáng tạo thành ngữ dân gian
về câu hỏi!