Câu hỏi:
12/11/2024 129Những câu nào dưới dây sử dụng dấu gạch ngang? Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu tìm được.
a. Ngày 22 tháng 3 năm 2022, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc khoá VII.
(Dương Hồng)
b. Năm 1989, đoàn chuyên gia của Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên đã về khảo sát tại Vườn Quốc gia Bạch Mã để tìm hiểu về loài trĩ sao – loài chim quý hiếm đã được ghi vào Sách đỏ.
(Anh Lan)
c. Khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô có diện tích hơn 8.000 ki-lô-mét vuông, nằm ở phía đông bắc quốc gia Tan-da-ni-a (châu Phi).
(Minh Quang)
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Câu a, b sử dụng dấu gạch ngang. Câu c sử dụng dấu gạch nối.
- Tác dụng:
Câu a: Công dụng của dấu gạch ngang dùng để nối hai từ trong một liên danh, giữa hai quốc gia.
Câu b: Công dụng của dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Chọn dấu gạch ngang hoặc dấu gạch nối thay cho mỗi chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Ha ( ) na ( ) mi là lễ hội Hoa anh đào truyền thống của Nhật Bản. Lễ hội này diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 hằng năm khi hoa anh đào nở rộ. Vào những ngày lễ hội, du khách đến đây có thể tham gia nhiều hoạt động thú vị:
( ) Đi dạo hoặc bơi thuyền ngắm hoa anh đào.
( ) Tổ chức tiệc trà trong vườn hoa anh đào.
( ) Thưởng thức ẩm thực Nhật Bản, trong đó có nhiều món được chế biến từ hoa anh đào.
( ) Ca hát hoặc giao lưu văn hoá nghệ thuật truyền thống mừng mùa hoa anh đào nở.
(Theo Thanh Long)
Câu 3:
Viết đoạn văn (3 – 4 câu) giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên thế giới hoặc ở Việt Nam, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang.
*Gợi ý:
- Đó là danh lam thắng cảnh nào?
- Danh lam thắng cảnh đó có đặc điểm gì?
- Cảm xúc, tình cảm của em?
Câu 4:
Viết bài văn tả một người mà em thường gặp.
* Gợi ý
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật): Về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng.
+ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác).
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!