Câu hỏi:
13/11/2024 46Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục.. cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ...
(Trích Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa xuất hiện trong hoàn cảnh như thế nào? Âm thanh tiếng gà đã tác động đến người lính ra sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tiếng gà trưa xuất hiện trong hoàn cảnh: Người lính đang trên đường hành quân, dừng lại nghỉ chân bên xóm nhỏ.
- Âm thanh tiếng gà đã tác động đến người lính: Khiến người lính cảm nhận được sự xao động của nắng trưa, cảm thấy bàn chân đỡ mỏi và thấy nhớ về tuổi thơ.Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Theo em, vì sao âm thanh tiếng gà lại có khả năng “gọi về tuổi thơ”?
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong ba câu cuối? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Lời giải của GV VietJack
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong ba câu cuối: Điệp ngữ
- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp ngữ:
+ Thể hiện sự tác động mạnh mẽ của âm thanh tiếng gà đến cảm xúc của anh lính. Từ đó khiến người đọc cảm nhận được đối với người lính, những âm thanh giản đơn của cuộc sống thường nhật cũng có khả năng gợi nhiều cảm xúc.
+ Làm tăng nhạc điệu cho lời thơ.Câu 4:
Em hãy viết đoạn văn 5 – 7 dòng cảm nhận về đoạn thơ trên.
Lời giải của GV VietJack
HS nêu được cảm nhận của mình về nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ:
- Cảm hứng của tác giả được khởi nguồn từ âm thanh vô cùng bình dị và dân dã – tiếng gà trưa nhảy ổ mà người lính – nhân vật trữ tình nghe được trên đường đi hành quân. Âm thanh ấy tuy mộc mạc nhưng đủ sức mạnh gợi dậy cả quãng thời gian tuổi thơ nhiều kỉ niệm.
- Lời thơ giản dị, giàu cảm xúc.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Viết (5 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm khiến em day dứt, ân hận.
Câu 2:
Theo em, vì sao âm thanh tiếng gà lại có khả năng “gọi về tuổi thơ”?
Câu 3:
Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong ba câu cuối? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
về câu hỏi!