Câu hỏi:
14/11/2024 29Dựa vào các hình 36.1, 36.2, 36.3 và 36.4 trang 159, 161, 163, 165 SGK, lựa chọn 2 trung tâm công nghiệp của mỗi vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. Sau đó, hoàn thành thông tin về ngành công nghiệp ở các trung tâm công nghiệp đã chọn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vùng kinh tế trọng điểm |
Trung tâm công nghiệp |
Các ngành công nghiệp chính |
Hà Nội |
Sản xuất đồ uống; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; Cơ khí; Sản xuất hóa chất; Sản xuất, chế biến thực phẩm; Sản xuất ô tô; Giày, dép; Dệt, may. |
|
Hải Phòng |
Sản xuất đồ uống; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; Cơ khí; Sản xuất, chế biến thực phẩm; Sản xuất ô tô; Giày, dép; Dệt, may; Đóng tàu và thuyền; Sản xuất vật liệu xây dựng. |
|
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung |
Đà Nẵng |
Sản xuất đồ uống; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; Sản xuất, chế biến thực phẩm; Dệt, may. |
Dung Quất |
Sản xuất hóa chất; Đóng tàu và thuyền; Hóa dầu. |
|
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam |
Tp. Hồ Chí Minh |
Sản xuất đồ uống; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; Cơ khí; Sản xuất hóa chất; Sản xuất, chế biến thực phẩm; Sản xuất ô tô; Giày, dép; Dệt, may; Sản xuất vật liệu xây dựng. |
Vũng Tàu |
Sản xuất hóa chất; Đóng tàu và thuyền; Hóa dầu; Sản xuất, chế biến thực phẩm; Giày, dép; Dệt, may |
|
Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long |
Cần Thơ |
Sản xuất đồ uống; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; Cơ khí; Sản xuất, chế biến thực phẩm; Giày, dép; Dệt, may. |
Long Xuyên |
Sản xuất, chế biến thực phẩm; Dệt, may. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định thông tin đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng thể hiện định hướng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thông tin |
Đúng |
Sai |
1. Tập trung phát triển vào tứ giác Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu. |
|
|
2. Thành phố Hồ Chí Minh là cực tăng trưởng trong tứ giác phát triển kinh tế của vùng. |
|
|
3. Xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. |
|
|
4. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. |
|
|
5. Phát triển khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số hàng đầu cả nước. |
|
|
6. Phát triển tổng hợp kinh tế biển, trong đó đẩy mạnh nhập khẩu dầu khí. |
|
|
7. Phát triển kinh tế biển như dịch vụ logistics, khai thác và chế biến dầu khí, du lịch biển. |
|
|
Câu 2:
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp với vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.
Câu 3:
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có hệ thống các cảng hàng không quốc tế, bao gồm
A. Nội Bài, Cát Bi, Điện Biên Phủ. B. Nội Bài, Vân Đồn, Thọ Xuân.
C. Nội Bài, Cát Bi, Vân Đồn. D. Nội Bài, Cát Bi, Vinh.
Câu 4:
Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
1. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
A. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh và thành phố.
B. Ranh giới các vùng cố định, không thay đổi theo thời gian.
C. Hội tụ được nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, dân cư và kinh tế.
D. Đóng góp lớn vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.
Câu 5:
4. Ý nào dưới đây đúng về đặc điểm nguồn lao động của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Số dân đông, lao động dồi dào, trình độ lao động phổ thông.
B. Ít dân, thiếu lao động, trình độ lao động còn hạn chế.
C. Số dân đông, lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn cao.
D. Ít dân, thiếu lao động, trình độ chuyên môn cao.
Câu 6:
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có hệ thống các cảng hàng không quốc tế, bao gồm
A. Nội Bài, Cát Bi, Điện Biên Phủ. B. Nội Bài, Vân Đồn, Thọ Xuân.
C. Nội Bài, Cát Bi, Vân Đồn. D. Nội Bài, Cát Bi, Vinh.
Câu 7:
5. Tỉnh, thành phố nào dưới đây được xem là cực tăng trưởng trong tam giác tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. An Giang. B. Kiên Giang.
C. Long An. D. Cần Thơ.
về câu hỏi!