Câu hỏi:
14/11/2024 12Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng hải sản khai thác của Kiên Giang và Cà Mau, giai đoạn 2005 – 2021
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm |
2005 |
2010 |
2015 |
2021 |
Kiên Giang |
305,6 |
341,3 |
463,4 |
556,1 |
Cà Mau |
134,2 |
153,8 |
184,6 |
242,3 |
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006, 2011, 2016 và 2022)
Dựa vào bảng số liệu, hãy:
1. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng hải sản khai thác của Kiên Giang và Cà Mau, giai đoạn 2005 – 2021.
2. Rút ra nhận xét.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện sản lượng hải sản khai thác của Kiên Giang và Cà Mau, giai đoạn 2005 – 2021
2. Nhận xét:
- Sản lượng hải sản khai thác của Kiên Giang và Cà Mau, giai đoạn 2005 – 2021 đều có xu hướng tăng liên tục:
+ Sản lượng hải sản khai thác của Kiên Giang, giai đoạn 2005 – 2021 tăng 250,5 nghìn tấn.
+ Sản lượng hải sản khai thác của Cà Mau, giai đoạn 2005 – 2021 tăng 108,2 nghìn tấn.
- Giai đoạn 2005 – 2021, sản lượng hải sản khai thác của Kiên Giang luôn cao hơn và tăng nhanh hơn so với Cà Mau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định thông tin đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng thể hiện nội dung khái quát về Biển Đông và tài nguyên biển, đảo Việt Nam.
Thông tin |
Đúng |
Sai |
1. Biển Đông là vùng biển rộng lớn, thuộc Thái Bình Dương với 8 quốc gia gia ven biển. |
|
|
2. Biển Đông có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào và phân hoá theo mùa. |
|
|
3. Tài nguyên khoáng sản của vùng biển nước ta đa dạng, đặc biệt là dầu mỏ, than đá, ti-tan, khí tự nhiên. |
|
|
4. Môi trường biển nước ta tương đối tốt nhưng đã có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ tại một số khu vực. |
|
|
5. Để giải quyết các tranh chấp vùng biển, đảo, Việt Nam và các nước trong khu vực cần tăng cường đối thoại và hợp tác nhằm duy trì hoà bình, an ninh, an toàn tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông. |
|
|
Câu 2:
4. Vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta là
A. thiếu kinh phí để chế biến. B. sự cố môi trường.
C. khó khai thác, vận chuyển. D. thiếu lao động.
Câu 3:
5. Ngành nuôi trồng và khai thác hải sản ở nước ta
A. góp phần phát triển du lịch lễ hội, tâm linh.
B. tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C. giúp thích ứng hiệu quả biến đổi khí hậu.
D. góp phần phát triển dịch vụ vận tải biển.
Câu 4:
Dựa vào hình 37 trang 169 SGK và thông tin trong bài, kể tên một số tài nguyên biển, đảo của nước ta.
1. Khoáng sản biển
2. Bãi biển đẹp
3. Vịnh biển
Câu 5:
Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
1. Vùng biển nước ta gồm các bộ phận:
A. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
B. nội thuỷ, thềm lục địa, sườn lục địa, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
C. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc khu kinh tế, đảo và quần đảo.
D. nội thuỷ, lãnh hải, sườn lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Câu 6:
2. Phát triển đánh bắt xa bờ ở nước ta giúp
A. khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
B. mở rộng phạm vi lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế.
C. đẩy mạnh việc nâng cấp tàu thuyền và phương tiện đánh bắt.
D. phát triển giao thông vận tải biển và du lịch biển, đảo.
về câu hỏi!