Câu hỏi:

14/11/2024 353

Một đĩa tròn bằng bìa cứng được chia làm 12 phần bằng nhau và ghi các số \[1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,...\,;\,\,12.\] Chiếc kim được gắn cố định vào trục quay ở tâm của đĩa. Xét phép thử “Quay đĩa tròn một lần”. Xác suất của biến cố \[D\]: “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số nguyên tố” là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,4\,;\,\,5\,;\,\,6\,;\,\,7\,;\,\,8\,;\,\,9\,;\,\,10\,;\,\,11\,;\,\,12} \right\}\].

Khả năng quay vào các số là như nhau nên các kết quả của phép thử có cùng khả năng xảy ra.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố \[D\] là: \[2\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7\,;\,\,11.\]

Vậy xác suất xảy ra biến cố \[D\] là \(P\left( D \right) = \frac{5}{{12}}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,4\,;\,\,5\,;\,\,6} \right\}\].

Vậy không gian mẫu của phép thử có 6 phần tử.

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo 2 con xúc xắc:

Xúc xắc 1

Xúc xắc 2

1

2

3

4

5

6

1

\[\left( {1\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,1} \right)\]

2

\[\left( {1\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,2} \right)\]

3

\[\left( {1\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,3} \right)\]

4

\[\left( {1\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}4} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,4} \right)\]

5

\[\left( {1\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}5} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,5} \right)\]

6

\[\left( {1\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}6} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,6} \right)\]

Không gian mẫu của phép thử là tập hợp các ô trong bảng.

Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {1;\,\,1} \right);\,\,\left( {2;\,\,1} \right);\,\,\left( {3;\,\,1} \right);...;\left( {5;\,\,6} \right);\,\,\left( {6;\,\,6} \right)} \right\}\).

Vậy không gian mẫu của phép thử có 36 phần tử.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP