Câu hỏi:
14/11/2024 290Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước. Như vậy, văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp như ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau. Còn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kĩ năng đọc. Ba thành phần này cũng là ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau.
Muốn phát triển nền văn hoá đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước, của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhưng trọng tâm và là mục đích cuối cùng của phát triển văn hoá đọc chính là phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kĩ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
Để hiểu sâu hơn về văn hoá đọc, chúng ta sẽ đi sâu vào từng nghĩa rộng và hẹp của khái niệm. Văn hoá đọc ở nghĩa rộng là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước, ứng xử đọc của cộng đồng xã hội và ứng xử đọc của mỗi cá nhân trong xã hội.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước là chính sách, đường lối và ứng xử hàng ngày nhằm phát triển nền văn hoá đọc. Các hoạt động này đều nhằm tạo ra hành lang pháp lí phát triển tài liệu đọc có giá trị và lành mạnh cho mọi người đọc khác nhau và sự thuận tiện của tài liệu đọc đến với người đọc (thông qua các loại cửa hàng sách và các loại hình thư viện, phòng đọc sách). Nghĩa là người đọc, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt nơi cư trú đều dễ dàng tiếp cận đến những tài liệu đọc giá trị họ mong muốn, để họ có cơ hội cải thiện chính cuộc sống của họ.
(Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam – Thư viện Quốc gia Việt Nam)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn trích trên có sự kết hợp giữa hai phương thức biểu đạt là thuyết minh và nghị luận.
Đoạn trích thuyết minh về văn hóa đọc ở đoạn đầu và nghị luận về những chuẩn mực của văn hóa đọc ở đoạn sau. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Trong đoạn 2 của văn bản có câu văn: “Muốn phát triển nền văn hoá đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước, của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội.”
- Theo câu văn trên ta thấy, mục tiêu của nền văn hoá đọc phải hướng tới các đối tượng:
+ Các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước (Những người tổ chức, điều hành xã hội).
+ Cộng đồng xã hội (Toàn thể xã hội như một khối thống nhất).
+ Mỗi cá nhân trong xã hội (Mỗi thành viên trong xã hội).
→ “Những người có sở thích đọc” là đối tượng không được nhắc đến trong đoạn trích trên. Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên là: Điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Điệp từ: “họ”.
- Điệp ngữ: “không phân biệt”.
- Liệt kê: “giàu nghèo”, “tuổi tác”, “nơi cư trú”.
→ Tác dụng: Làm lời văn hấp dẫn, sinh động, gợi hình gợi cảm. Gây ấn tượng, làm tăng sức thuyết phục cho vấn đề nghị luận. Nhấn mạnh và khẳng định tất cả mọi người đều có cơ hội dễ dàng tiếp cận với văn hoá đọc. Chọn A.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Poly(ethylene terephthalate) viết tắt là PET, là một polymer được điều chế từ terephthalic acid và ethylene glycol. PET có công thức cấu tạo như sau:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ được chế tạo từ PET thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Phản ứng tổng hợp PET từ terephthalic acid và ethylene glycol thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(3) 1 mol terephthalic acid phản ứng với dung dịch dư sinh ra tối đa 1 mol
(4) PET có khả năng chống chịu tốt với alcohol, hydrocarbon no, dầu, mỡ và acid loãng, chống chịu vừa phải với kiềm loãng, hydrocarbon thơm và halogen hóa.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Ngày nay, để chiết xuất tinh dầu từ thực vật, con người đã biết áp dụng rất nhiều phương pháp như: lôi cuốn hơi nước, dung môi, ép lạnh… Nhưng chỉ có phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước mới cho chiết tinh dầu thành phẩm tinh khiết 99%.
Phương pháp tách tinh dầu và nước ra khỏi hỗn hợp phù hợp nhất là
Câu 6:
Câu 7:
Cho bảng số liệu tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1990 - 2021:
(Đơn vị: triệu người)
Năm |
1990 |
2000 |
2015 |
2021 |
Tổng số dân |
66,9 |
77,6 |
92,2 |
95,8 |
Số dân thành thị |
12,9 |
18,7 |
30,9 |
36,6 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2001, năm 2022)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!