Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

147 lượt thi 236 câu hỏi 120 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 7:

Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 9:

Cho hàm số có đạo hàm trên Đồ thị hàm số như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 13:

bằng:

Xem đáp án

Câu 17:

Cho hàm số có đồ thị của hàm số như hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng.

Xem đáp án

Câu 19:

Nếu thì bằng:

Xem đáp án

Câu 28:

Tâm của đường tròn đi qua ba điểm  thuộc đường thẳng có phương trình:

Xem đáp án

Câu 52:

 Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm đi nhanh chóng?

Xem đáp án

Câu 53:

Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào đa dạng hơn cả về thành phần?

Xem đáp án

Câu 75:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 76:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?

Xem đáp án

Câu 78:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?

Xem đáp án

Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Mẹ ở đâu chiều nay

Nhặt lá về đun bếp

Phải mẹ thổi cơm nếp

Mà thơm suốt đường con.

 

Ôi mùi vị quê hương

Con quên làm sao được

Mẹ già và đất nước

Chia đều nỗi nhớ thương.

(Trích Gặp lá cơm nếp Thanh Thảo)

Đoạn thơ thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với mẹ già và đất nước?

Xem đáp án

Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

THU VỊNH

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.

Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào.

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,

Một tiếng trên không ngỗng nước nào.

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Trong ba bài thơ, bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao. Mang cái thần của cảnh mùa thu. Cái hồn, cái thần của cảnh thu là nằm ở trong bầu trời, ở trên trời thu. Trời thu rất xanh, rất cao tỏa xuống cả cảnh vật. Cây tre Việt Nam ta, những cây còn non, ít lá, thanh mảnh cao vót như cái cần câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe khẽ, thật là thanh đạm, hợp với hồn thu. Song thưa để mặc bóng trăng vào cũng thuộc về trời cao; Một tiếng trên không ngỗng nước nào cũng nói về trời cao, gợi sự xa xăm, gợi cái bâng khuâng về không gian. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng khuâng man mác về thời gian. Nước biếc trông như tầng khói phủ gợi niềm bay bổng nhẹ nhàng và mơ hồ như hư như thực. Cả khung cảnh mùa thu thanh thoát ấy dẫn đến ý hai cây kết: - Sao ta còn bị buộc chân ở đây, sa lầy trong vòng danh lợi ố bẩn phi nghĩa này? Sao ta chưa trả mũ từ quan quy khứ như Đào Uyên Minh, cho nhẹ nhõm trong sáng?

(Trích Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam, Xuân Diệu)

Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?

Xem đáp án

Câu 96:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!

(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) 

Câu nói “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” của hồn Trương Ba trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 99:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

(Trích Tây Tiến – Quang Dũng)

Từ “nhớ chơi vơi” trong đoạn thơ trên thể hiện như thế nào về nỗi nhớ của nhà thơ?

Xem đáp án

Câu 100:

Phần thi thứ ba: KHOA HỌC

Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏi
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc đ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì

Xem đáp án

Câu 101:

 Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 103:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

Xem đáp án

Câu 105:

Vật chất ở thể rắn

Xem đáp án

Câu 107:

Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do

Xem đáp án

Câu 110:

Một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + ju) có đồ thị điện áp – thời gian như Hình 13.1a. Lần lượt sử dụng điện áp xoay chiều này đặt vào các đoạn mạch A, B, C có chứa các linh kiện điện tử, ta thu được đồ thị cường độ dòng điện – thời gian như Hình b.

Chỉ ra phát biểu sai.

Xem đáp án

Câu 117:

Chủ đề Hóa học có 17 câu hỏi

Lactic acid hay acid sữa là hợp chất hoá học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hoá, lần đầu tiên được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hoá học Thuỵ Điền Carl Wilhelm Scheele. Lactic acid có công thức phân tử công thức cấu tạo như sau:

Khi vận động mạnh cơ thể không đủ oxygen cung cấp, thì cơ thể sẽ chuyển hoá glucose thành lactic acid từ các tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ thể (lactic acid tạo thành từ quá trình này sẽ gây mỏi cơ) theo phương trình sau: 

(aq)  (aq)  

Biết rằng cơ thể chỉ cung cấp 98% năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyển hoá glucose thành lactic acid.

Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian tiêu tốn 300 kcal. Khối lượng lactic acid tạo ra từ quá trình chuyển hoá đó (biết 1 cal = 4,184 J) là

Xem đáp án

Câu 119:

Pin điện hóa là một thiết bị có khả năng tạo ra năng lượng điện cho các phản ứng hóa học. Điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Câu 120:

Các AO xen phủ tạo liên kết đơn trong phân tử

Xem đáp án

Câu 124:

Tách kim loại kẽm từ khoáng vật sphalerite (ZnS) bằng phương pháp nhiệt luyện thường được tiến hành theo hai bước chính ZnS(s) → X(s) → Zn(g) theo nguyên tắc

Xem đáp án

Câu 125:

Ở dạng đậm đặc, nitric acid () được dùng để sản xuất thuốc nổ trinitrotoluene (TNT), nitroglycerin và thuốc súng không khói cellulose trinitrate. Nhận định sai về tính chất của nitric acid là

Xem đáp án

Câu 129:

 Cho các phát biểu về cấu tạo của peptide:

(1) Peptide được cấu thành từ các đơn vị α- và β - amino acid.

(2) Tetrapeptide thường chứa 4 liên kết peptide trong phân tử.

(3) Trong phân tử Gly-Ala-Val, thì Gly là amino acid đầu N.

(4) Có thể điều chế bốn dipeptide khác nhau từ Gly và Val.

Các phát biểu đúng là

Xem đáp án

Câu 137:

Nhóm động vật nào sau đây có hình tức sinh sản vô tính?

Xem đáp án

Câu 139:

Những ứng động nào sau đây theo sức trương nước?

Xem đáp án

Câu 140:

Một trong những nguyên nhân có thể giải thích cho việc nhịp tim của trẻ em thường cao hơn người trưởng thành là do

Xem đáp án

Câu 144:

Ở người, hội chứng, bệnh nào dưới đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?

Xem đáp án

Câu 151:

Chủ đề Lịch sử có 17 câu hỏi
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?

Xem đáp án

Câu 152:

Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là

Xem đáp án

Câu 153:

Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là

Xem đáp án

Câu 154:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn đến sự hình thành của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 155:

Nhận xét nào sau đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Câu 156:

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 157:

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên dưới thời Trần?

Xem đáp án

Câu 158:

 Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là

Xem đáp án

Câu 159:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị-an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương?

Xem đáp án

Câu 161:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định nội dung nào sau đây là quốc sách hàng đầu?

Xem đáp án

Câu 168:

Chủ đề Địa lí có 17 câu hỏi
Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp

Xem đáp án

Câu 169:

Cơ sở để phân chia nguồn lực thành các nguồn lực bên trong và bên ngoài là

Xem đáp án

Câu 170:

Toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 171:

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 172:

An ninh nguồn nước là 

Xem đáp án

Câu 173:

Cho bảng số liệu trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2020:

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm

1978

1990

2000

2010

2020

Xuất khẩu

6,8

44,9

253,1

1 602,5

2 723,3

Nhập khẩu

7,6

35,2

224,3

1380,1

2 357,1

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)

Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2020?

Xem đáp án

Câu 174:

Cho bảng số liệu Lượng mưa và khả năng bốc hơi tại một số tỉnh ở nước ta (mm):

Địa điểm

Lượng mưa

Khả năng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1676

989

+678

Huế

2868

1000

+1868

TP. Hồ Chí Minh

1931

1686

+245

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 - NXB Giáo dục, trang 44)

Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về lượng mưa và khả năng bốc hơi tại một số tỉnh ở nước ta?

Xem đáp án

Câu 175:

Cho bảng số liệu cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta năm 2010 và năm 2021:

(Đơn vị: %)

Năm

Trình độ

Chuyên môn kĩ thuật

2010

2021

Đã qua đào tạo

14,6

26,2

- Sơ cấp

3,8

6,8

- Trung cấp

3,4

4,1

- Cao đẳng

1,7

3,6

- Đại học trở lên

5,7

11,7

Chưa qua đào tạo

85,4

73,8

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012, 2022)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

Xem đáp án

Câu 176:

Phát biểu nào sau đây đúng với giao thông vận tải của nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Câu 177:

Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về GDP của nước ta giai đoạn 2010 - 2021?

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

Xem đáp án

Câu 178:

 Thế mạnh chủ yếu của ngành công nghiệp dệt may ở Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Câu 179:

 Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 180:

 Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

Xem đáp án

Câu 181:

Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Câu 187:

You _______ really talk when you were one year old, _______ you?

Xem đáp án

Câu 189:

They _______ over six bags with rubbish from the beach already.

Xem đáp án

Câu 192:

Do you think the _______ person is interested in fashion?

Xem đáp án

Câu 193:

My teeth were a little yellow so I _______ by the dentist.

Xem đáp án

Câu 194:

It’s not always easy to _______ between fact and opinion, as opinions can often be presented as though they are facts.

Xem đáp án

Câu 199:

Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.

Phuong: I’m nervous about the presentation tomorrow.

                        Chris: ____________

Xem đáp án

Câu 200:

My: Thank you so much for your help today!

                        David: ____________

Xem đáp án

Câu 201:

Ben: I’m feeling a bit under the weather today.

                        Nina: ____________

Xem đáp án

Câu 207:

Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.

E-books might be more environmentally friendly than paper books.

Xem đáp án

Câu 208:

The lecture was so boring that several students fell asleep.

Xem đáp án

Câu 209:

The teacher’s encouragement motivated the students.

Xem đáp án

Câu 210:

The coach changed his tactics in the second half. His football

Xem đáp án

Câu 211:

Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.

 He is undoubtedly the best candidate for the job.

Xem đáp án

Câu 212:

It was such a difficult exam that many students failed.

Xem đáp án

Câu 213:

The harsh weather conditions prevented us from completing the trip.

Xem đáp án

Câu 214:

After months of practice, he finally mastered the piano.

Xem đáp án

Câu 230:

Logical thinking and problem solving: Choose A, B, C, or D to answer each question.

 You pick up your mother’s phone which was left at home when she went out to the market and hasn’t come back. When you answer the call, the caller wants to leave a message. How can you respond to him/her in a helpful and polite way?

Xem đáp án

Câu 231:

Noah, the project lead, is asking Olivia, a team member, to take on a presentation task. What would be the best response for Olivia if she’s already busy with other tasks?

Noah: Would you prepare and give this presentation?

Olivia: ____________

Xem đáp án

Câu 232:

Following are statements about a city. Which statement is most likely an opinion?

Xem đáp án

Câu 233:

You’ve noticed that every time you water the plants on your balcony, water starts dripping down to the balcony below. What is the likely cause?

Xem đáp án

Câu 234:

Which of the following situations best exemplifies “diligence” where someone shows careful and persistent work or effort?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Giả sử nhiệt độ của một vật giảm dần theo thời gian và được cho bởi công thức:

,

trong đó thời gian được tính bằng phút.

Đoạn văn 2

Cũng giống như nhiều đô thị trên thế giới, Thăng Long - Hà Nội luôn luôn là một điểm đến hấp dẫn của nhiều luồng di cư. Luồng thứ nhất bao gồm những thành phần tinh hoa của đất nước. Họ là những người có năng lực, học vấn và vốn liếng, được tuyển dụng hoặc tự tìm đến chốn kinh kì để phát triển và thi thố với đời. Luồng thứ hai là những người dân cùng khổ từ các vùng nông thôn, do lao dịch, thuế má, thất bát, dịch bệnh và bóc lột, bị đẩy đến tình trạng bần cùng. Họ đổ về Thăng Long tìm cơ hội thay đổi cuộc đời và tạo nên những khu cư trú tồi tàn của người lao động vùng ngoại ô. Luồng di cư thứ ba là của những người nước ngoài đủ mọi thành phần sắc tộc và chủng tộc, từ những thương nhân, nhà truyền giáo, nhà ngoại giao cho đến những người lao động nghèo hèn. Họ di chuyển vào thành phố lớn để tìm kiếm cơ hội phát triển sự nghiệp hoặc chỉ đơn giản là để tìm kế sinh nhai. Bên cạnh luồng di cư đến thành phố, cũng có luồng di cư ra khỏi thành phố dù là tự nguyện hay cưỡng bức. Đặc biệt, các cuộc chiến tranh binh lửa, xung đột và cướp bóc đẫm máu thường là nguyên nhân làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm đi nhanh chóng. Chính sách của nhà nước ở mỗi thời kì cũng khuyến khích hoặc ngăn chặn các luồng di dân vào thành phố làm cho dân số khu vực đô thị thay đổi thất thường. Tuy nhiên, hiện tượng nổi bật của các biến động dân số khu vực đô thị chính là các dòng di cư.

(Nguyễn Văn Chính, Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc VH HN,

Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu (2006 - 2011), NXB Thế giới, 2011, T163 - 192)

Câu 50:

Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 51:

Theo đoạn trích, nguyên nhân nào làm cho dân số Hà Nội có chiều hướng biến động không bình thường?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Lá Diêu bông

(Hoàng Cầm)

Váy Đình Bảng buông chùng cửa vōng

Chị thẩn thơ đi tìm

Đồng chiều

          Cuống rạ...

Chị bảo

          Đứa nào tìm được lá Diêu bông

Từ nay ta gọi là chồng

Hai ngày Em tìm thấy lá

Chị chau mày

         – Đâu phải Lá Diêu bông

Mùa đông sau Em tìm thấy lá

Chị lắc đầu

         trông nắng vãn bên sông

Ngày cưới Chị

         Em tìm thấy lá

Chị cười xe chỉ ấm trôn kim

Chị ba con

         Em tìm thấy lá

Xoè tay phủ mặt Chị không nhìn

Từ thuở ấy

         Em cầm chiếc lá

đi đầu non cuối bể

Gió quê vi vút gọi

        Diêu Bông hời!...

                 ... ới Diêu Bông...!

(99 tình khúc, Hoàng Cầm, NXB Văn học, Hà Nội, tr. 30-31)

Câu 55:

 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 56:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

Xem đáp án

Câu 57:

Nhân vật “Em” trong bài thơ dành cho nhân vật “Chị” tình cảm gì?

Xem đáp án

Câu 59:

Nhận định nào sau đây nêu đúng kết cấu của bài thơ?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

…Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài

Chỉ một người ở lại với anh thôi

Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi

Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới

Anh yên lòng bên lửa ấm yêu thương

Người ấy chỉ vui khi anh hết lo buồn

Anh lạc bước, em đưa anh trở lại

Khi mệt mỏi thấy tháng ngày cằn cỗi

Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh

Khi những điều giả dối vây quanh

Bàn tay ấy chở che và gìn giữ

Biết ơn em, em từ miền cát gió

Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng […]

(Và anh tồn tại – Lưu Quang Vũ)

Câu 60:

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Xem đáp án

Câu 61:

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.

Xem đáp án

Câu 62:

Nêu ý nghĩa đúng nhất của hình ảnh “bông cúc nhỏ hoa vàng” ?

Xem đáp án

Câu 63:

 Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản trên là gì?

Xem đáp án

Câu 64:

Nhân vật trữ tình “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của tác giả.

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

Câu 65:

Từ “ngã gục” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 67:

Câu văn “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 68:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 69:

Đoạn trích thể hiện tài năng viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành ở phương diện nổi bật nào?

Xem đáp án

Câu 79:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975?

Xem đáp án

Đoạn văn 6

Trong thí nghiệm khảo sát hiện tượng sóng dừng được thực hiện với sóng âm (cộng hưởng âm) phát ra từ một âm thoa đặt phía trên một ống cộng hưởng AC trong suốt, bằng nhựa dài 120 cm. Chiều cao BC của cột chất lỏng trong ống có thể được điều chỉnh tăng hoặc giảm (Hình vẽ). Điều chỉnh để tần số của âm bằng 340 Hz. Cho biết chiều cao tối đa của cột chất lỏng BC để có sóng dừng trong ống AB là 95 cm.

Câu 115:

Tốc độ của sóng âm truyền trong cột khí AB bằng

Xem đáp án

Đoạn văn 7

Bio-ethanol sử dụng để pha trộn thành xăng sinh học (bio-gasoline) là ethanol khan 99,9%. Tỷ lệ pha trộn xăng sinh học ở Mỹ là 10% bio-ethanol khan trong xăng, có tên gọi thương mại là gasohol, ký hiệu E-10, trong khi đó ở Brazil tỷ lệ này là 25% bio-ethanol khan, tên thương mại E-25. Ở Châu Âu, tỷ lệ pha trộn bio-ethanol vào xăng chỉ có 3% (E-3) và 5% (E-5). Về sau, vào những năm 80, Brazil bắt đầu đưa vào sử dụng 100% bio-ethanol (E-100) công nghiệp (hàm lượng ethanol 95%) làm nhiên liệu sinh học (bio-fuel) cho 4 triệu xe ô tô chạy bằng nhiên liệu sinh học E-100 thay xăng hoàn toàn song song với xe chạy bằng xăng sinh học E-25 (sử dụng ethanol khan 99,9%).

Đoạn văn 8

Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và độ pH của đất lên hai loài thực vật A. và B, ta thu được số liệu được biểu diễn theo đồ thị sau đây:

Câu 149:

 Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về 2 loài A, B được biểu diễn ở đồ thị trên?

Xem đáp án

Đoạn văn 9

Ở miền Nam, từ năm 1961, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt". Đây là loại hình chiến tranh được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào tranh bị vũ khí và phương tiện kĩ thuật của Mỹ. Để thực hiện kế hoạch, Mỹ và quân đội Sài Gòn tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”, mở các cuộc hành quân càn quét lực lượng cách mạng.

Dưới ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã chiến đấu chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng và đô thị), tiến công địch bằng cả ba mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận) và giành được nhiều thắng lợi quan trọng”

(Nguồn: SGK Lịch sử 12-bộ sách Cánh diều, trang 44)

Câu 162:

Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 163:

 Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 164:

Nội dung nào không đúng khi nói về: nhân dân miền Nam Việt Nam đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?

Xem đáp án

Đoạn văn 10

“Đến giữa tháng 8-1945, khí thế cách mạng đã sục sôi trong cả nước. Từ ngày 14-8, một số cấp bộ Đảng và tổ chức Việt Minh căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương đã phát động nhân dân khởi nghĩa.

Chiều ngày 16-8-1945, một đơn vị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên, mở đường tiến về Hà Nội. Ngày 18-8-1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quang Nam giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước. Tại Hà Nội, ngày 19-8-1945, quần chúng cách mạng có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu lần lượt chiếm Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện, ... Đến tối, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Tại Huế, ngày 23-8, hàng vạn quần chúng biểu tình thị uy, chiếm các công sở giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 25-8, sau khi chiếm được các cơ quan đầu não của chính quyền cũ như: Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, ... nhân dân Sài Gòn và các vùng phụ cận đã tham gia cuộc mít tinh lớn do Mặt trận Việt Minh tổ chức, chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân. Khởi nghĩa ở Sài Gòn giành thắng lợi. Các địa phương khác trong cả nước từ rừng núi, nông thôn, thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa. Đến ngày 28-8, Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là những địa phương cuối cùng giành chính quyền.

Trong Cách mạng tháng Tám, trước áp lực và hoạt động khôn khéo của lực lượng cách mạng, quân Nhật ở Hà Nội và các địa phương phải án binh bất động, không can thiệp vào tiến trình khởi nghĩa. Nhờ đó, khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu.

Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể nhân dân và thế giới sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12-bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 33.)

Câu 165:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chế độ phong kiến ở Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn?

Xem đáp án

Câu 166:

Vì sao việc giành được chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác động quan trọng đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945)?

Xem đáp án

Câu 167:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Đoạn văn 11

(Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2024)

Câu 182:

Tỉnh nào ở Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 183:

Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của

Xem đáp án

Câu 184:

Đâu không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để nước ta phát triển cây công nghiệp?

Xem đáp án

Đoạn văn 12

Reading is an essential skill that enhances our cognitive abilities in many ways. Firstly, it improves our language skills. When we read, we learn new words and understand how they are used in context, (631) _______. This helps in expanding our vocabulary and (632) _______ our communication skills.

Secondly, reading boosts our imagination and creativity. (633) _______, it takes us to different worlds and situations we might not experience in real life. This stimulates our creativity and helps us think outside the box.

Thirdly, regular reading enhances our concentration and focus. It requires us to pay attention to details and follow complex narratives, keeping our minds sharp.

Additionally, reading provides us with knowledge about various subjects and cultures. It allows us to gain insights into the lives and experiences of people from diverse backgrounds. This broadens our perspective and helps us become more empathetic and understanding.

Finally, reading is a great way to relax and de-stress. It can be a form of escapism, where we can lose ourselves in a story and (634) _______ about our daily worries and provides a much-needed break.

In conclusion, reading is not just a leisure activity. It plays a significant role in our cognitive development, helping us to improve mentally and (635) _______. Therefore, it’s important to cultivate a habit of reading from a young age.

Câu 215:

When we read, we learn new words and understand how they are used in context, (631) _______.

Xem đáp án

Câu 216:

This helps in expanding our vocabulary and (632) _______ our communication skills.

Xem đáp án

Câu 217:

(633) _______, it takes us to different worlds and situations we might not experience in real life.

Xem đáp án

Đoạn văn 13

Due to natural disasters or man-made damages during the war, a great deal of historical sites and artifacts have been damaged. It is difficult to repair these sites, as it may take a lot of time, cost, and there is a lack of the information on how the original work actually looked. Rebuilding cultural heritage sites and artifacts is similar to solving a big jigsaw puzzle without knowing what it should look like - everything starts from the beginning and guesses.

One project has been run by a group of scientists to help with the time-consuming restoration of the heritage sites. The technologies in the project are robotics, 3-D scanning, modern machines and artificial intelligence.

These artifact pieces are scanned by high-tech computers to predict their original architecture. Throughout the process, the computer system is guided by humans to ensure that the pieces are accurately rebuilt. The computer software collects all pieces and connects them together to draw a picture of what the original heritage site looked like.

The second component brings robots into the workplace. The robot should be able to scan those pieces of a heritage site on its own and connect them together as a complete one. The robot looks like an average person to save a large amount of time and human resources when gathering the information about the heritage sites.

(Adapted from https://amt-lab.org/blog)

Câu 220:

What is the main topic of paragraph 1?

Xem đáp án

Câu 221:

Which of the following statements about high-tech computers is true?

Xem đáp án

Câu 222:

What does “one” in paragraph 4 refer to?

Xem đáp án

Câu 223:

Which of the following is NOT mentioned as the use of robots?

Xem đáp án

Câu 224:

Which of the following would the author most likely support?

Xem đáp án

Đoạn văn 14

Genetic modification of foods is not a new practice. It has been practiced for thousands of years under the name of “selective breeding”. Animals and plants were chosen because they had traits that humans found useful. Some animals were larger and stronger than others, or they yielded more food, or they had some other traits that humans valued. Therefore, they were bred because of those traits. Individuals with those traits were brought together and allowed to breed in the hope that their offspring would have the same traits in greater measure.

Much the same thing was done with plants. To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations. All the while, however, biologists wondered: is there a more direct and versatile way to change the traits of plants and animals? Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better?

In the 20th century, genetic modification made such changes possible at last. Now, it was possible to alter the genetic code without using the slow and uncertain process of selective breeding. It even became possible to blend plants and animals genetically: to insert animal genes into plants, for example, in order to give the plants a certain trait they ordinarily would lack, such as resistance to freezing. The result was a tremendous potential to change the very nature of biology.

Câu 225:

What is paragraph 1 mainly about?

Xem đáp án

Câu 226:

Which of the following best paraphrases this sentence: “To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations.”?

Xem đáp án

Câu 227:

What does “them” in paragraph 2 refer to?

Xem đáp án

Câu 228:

What is “blend” in paragraph 3 closest in meaning to?

Xem đáp án

Câu 229:

Which of the following does the author probably support?

Xem đáp án

4.6

29 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%