ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Biến cố và xác suất của biến cố

1030 lượt thi 38 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên?

Xem đáp án

Câu 1:

Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

Xem đáp án

Câu 4:

Gieo một con xúc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Các phần tử của ΩA là:

Xem đáp án

Câu 6:

Cho phép thử có không gian mẫu \[\Omega = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\] Cặp biến cố không đối nhau là:

Xem đáp án

Câu 9:

Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Xác suất xảy ra biến cố A là:

Xem đáp án

Câu 10:

Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 11 là.

Xem đáp án

Câu 14:

Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để ba đồng xu ra cùng một mặt là:

Xem đáp án

Câu 19:

Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ nhau.

Xem đáp án

Câu 29:

Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số đã cho. Lấy ngẫu nhiên 2 số từ S, gọi A là biến cố: “tổng hai số lấy được là một số chẵn”. Xác suất của biến cố A là:

Xem đáp án

Câu 33:

Cho A và \(\overline A \)là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng:

Xem đáp án

4.6

206 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%