ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Giới hạn của hàm số

  • 590 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Hàm số \[y = f\left( x \right)\] có giới hạn L khi \[x \to {x_0}\;\] kí hiệu là:

Xem đáp án
Hàm số\[y = f\left( x \right)\] có giới hạn là số L khi x dần tới x0 kí hiệu là\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\frac{{9{x^2} - x}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^4} - 3} \right)}}} \] là:

Xem đáp án

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\frac{{9{x^2} - x}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^4} - 3} \right)}}} \]

\[ = \sqrt {\frac{{{{9.3}^2} - 3}}{{\left( {2.3 - 1} \right)\left( {{3^4} - 3} \right)}}} = \frac{1}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 5 }}{5}\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Giả sử \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\] khi đó:

Xem đáp án
Giả sử\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\] Khi đó:\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L + M\]

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} - 4} \right|\] là:

Xem đáp án

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} - 4} \right| = \left| {{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - 4} \right| = 1\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Số L là giới hạn phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là:

Xem đáp án

Số L là: + giới hạn bên phải của hàm số\[y = f\left( x \right)\] kí hiệu là\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\]

  + giới hạn bên trái của hàm số \[y = f\left( x \right)\] kí hiệu là\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L\]

Đáp án cần chọn là: A


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận