ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 5

  • 783 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng. Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì hiểu biết rằng mình chết chứ không như vũ trụ kia, khỏe hơn mình nhiều mà không tự biết rằng mình khỏe.

Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng.

Ta cậy cao dựa vào tư tưởng, chứ đừng dựa vào không gian, thời gian là hai thứ chúng ta không bao giờ làm đầy hay đọ kịp. Ta hãy rèn tập để biết tư tưởng cho hay, cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân.

Tôi không căn cứ vào không gian để thấy giá trị của tôi, mà tôi trông cậy vào sự quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn, dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là "giàu hơn", vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ.

(Trích Giá trị con người – Pa-xcan, Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.114)

Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?

Xem đáp án

Văn bản trên cho rằng giá trị của con người là ở tư tưởng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn sau: "Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng"?

Xem đáp án

Biện pháp tu từ trong câu văn trên nhấn mạnh vẻ đẹp của con người.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Từ “tư tưởng” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?

Xem đáp án

Từ “tư tưởng” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ suy nghĩ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng. Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì hiểu biết rằng mình chết chứ không như vũ trụ kia, khỏe hơn mình nhiều mà không tự biết rằng mình khỏe.

Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng.

Ta cậy cao dựa vào tư tưởng, chứ đừng dựa vào không gian, thời gian là hai thứ chúng ta không bao giờ làm đầy hay đọ kịp. Ta hãy rèn tập để biết tư tưởng cho hay, cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân.

Tôi không căn cứ vào không gian để thấy giá trị của tôi, mà tôi trông cậy vào sự quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn, dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là "giàu hơn", vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ.

(Trích Giá trị con người – Pa-xcan, Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.114)

Trong đoạn trích, tại sao Blaise Pascal cho rằng “Con người là một cây sậy”?

Xem đáp án

Blaise Pascal cho rằng “Con người là một cây sậy” vì tuy nhỏ bé, hoang dại nhưng có tư tưởng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Xem đáp án

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận

Đáp án cần chọn là: A


Các bài thi hot trong chương:

Tìm và phát hiện lỗi sai

( 4.8 K lượt thi )

Nghĩa của từ

( 2.4 K lượt thi )

Câu hỏi điền từ

( 2.2 K lượt thi )

Câu hỏi kết hợp

( 2 K lượt thi )

Câu hỏi đơn

( 1.2 K lượt thi )

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận