ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

817 lượt thi 45 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Xem đáp án

Câu 2:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Xem đáp án

Câu 3:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Câu 7:

Dựa vào định luật bảo toàn điện tích cho biết dung dịch nào sau đây không thể tồn tại ?

Xem đáp án

Câu 16:

Ion \[CO_3^{2 - }\]cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:

Xem đáp án

Câu 17:

Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Câu 21:

Phương trình phân tử: BaHPO4+ H2SO4→BaSO4↓+ H3PO4tương ứng với phương trình ion thu gọn nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 22:

Dung dịch NaHSO4tác dụng được với tất cá các chất có trong nhóm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 23:

Cho sơ đồ sau:  X + Y → CaCO3+ BaCO3+ H2O

X,Y có thể là

Xem đáp án

Câu 24:

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?

Xem đáp án

Câu 28:

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?

Xem đáp án

Câu 29:

Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

Câu 30:

Trung hòa 10 ml dung dịch HCl 1M cần 20 ml dung dịch KOH nồng độ a mol/l. Giá trị của a là

Xem đáp án

Câu 31:

Cần thêm ít nhất bao nhiêu lít NH3(đktc) vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)30,2M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3.

Xem đáp án

Câu 42:

Cho các ion sau : K+( 0,15 mol) ; Fe2+(0,1 mol) ; NH4+(0,2mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO42-(0,15 mol) ; NO3-(0,05 mol) ; CO32-(0,15 mol). Có 2 dung dịch mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion trong các ion trên không trùng nhau. 2 dung dịch đó là :

Xem đáp án

4.6

163 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%