Câu hỏi:
07/04/2022 691Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối chứa đồng thời các ion: Al3+, Fe2+, Cl-, SO42-. Cho dung dịch BaCl2dư vào dung dịch chứa 200 ml dung dịch X thu được 13,98 gam kết tủa. Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2đến dư vào 200 ml dung dịch X thu được 21,18 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của Cl-là?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
*Cho 200 ml X tác dụng với BaCl2dư: nBaSO4= 0,06 mol
Ba2++ SO42-→ BaSO4
0,06 ← 0,06
*200 ml X tác dụng với Ba(OH)2dư:
Ba2++ SO42-→ BaSO4
Fe2++ 2OH-→ Fe(OH)2
→ mkết tủa= mBaSO4+ mFe(OH)2→ 0,06.233 + mFe(OH)2= 21,18 → mFe(OH)2= 7,2 gam
→ nFe(OH)2= 0,08 mol → nFe2+= 0,08 mol
Vì số mol Fe2+và số mol SO42-khác nhau nên muối ban đầu cho vào X không có FeSO4
→ 2 muối là FeCl2và Al2(SO4)3
→ nCl-= 2nFe2+= 2.0,08 = 0,16 mol → [Cl-] = 0,16 : 0,2 = 0,8M
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch B chứa ba ion K+; Na+; PO43-. 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+; Na+; PO43-lần lượt là:
Câu 2:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?
Câu 3:
Thể tích (ml) của dung dịch NaOH 0,3M cần để trung hòa 3 lít dung dịch HCl 0,01M là
Câu 4:
Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức quan hệ giữa x, y , z, t được xác định là:
Câu 5:
Dụng dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+; 0,125 mol Cl-và 0,25 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch Na2CO31M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
Câu 6:
Dựa vào định luật bảo toàn điện tích cho biết dung dịch nào sau đây không thể tồn tại ?
về câu hỏi!