Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 13)

472 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Biểu đồ dưới đây mô tà kết quà kinh doanh về doanh thu thuần và Lợi nhuận sau thuế (LNST) của FPT giai đoạn 2010 - 2020.

Biểu đồ dưới đây mô tà kết quà kinh doanh về doanh thu thuần và Lợi nhuận sau thuế (LNST) của FPT giai đoạn 2010 - 2020. (ảnh 1)

Lợi nhuận sau thuế của năm 2020 so với năm 2010 tăng bao nhiêu tỉ đồng?

Xem đáp án

Câu 1:

Hàm số nào sau đây phủ hợp với hình vẽ bên ?

Hàm số nào sau đây phủ hợp với hình vẽ bên ? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 2:

Cho hàm số y=exlnx. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Câu 3:

Cho u=(1;1;2). Giá trị của a,b sao cho v=(2;a;b) cùng phương với u là

Xem đáp án

Câu 4:

Số nghiệm của hệ phương trình x2+y2=5(x+y)x3+y3=7(x+y) 

Xem đáp án

Câu 5:

Tích các nghiệm nguyên của bất phương trình (x2)(x4)(x7)(x+2)(x+4)(x+7)<1 là :

Xem đáp án

Câu 7:

Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 11:

Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4x2 là:

Xem đáp án

Câu 13:

Tích phân π13x4dx dùng để tính ?

Xem đáp án

Câu 16:

Số phức z là số ảo khi và chỉ khi z thỏa mãn đẳng thức nào trong các đẳng thức

Xem đáp án

Câu 18:

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;2;3),B(1;2;5),C(1;0;1). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ?

Xem đáp án

Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+(z+3)2=5. Mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (P):2xy+2z+3=0 theo một đường tròn có bán kính bằng

Xem đáp án

Câu 23:

Tập nghiệm của phương trình:

x2+2x+1+x2+6x+9+x2+10x+25+x2+14x+49=8 là:

Xem đáp án

Câu 24:

Cho tam giác ABC có A(1;0),B(2;3),C(3;5),D(0;4). Điểm M(2x;3x) làm cho |MA+MB+MC+MD| bé nhất có tọa độ là:

Xem đáp án

Câu 26:

Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6;7}. Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số có 12 chữ số sao cho chữ số 5 có mặt 3 lần, chữ số 6 có mặt 4 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần ?

Xem đáp án

Câu 27:

Các giá trị của tham số m để hàm số y=mx+4x+m nghịch biến trên các khoảng (;1),32;5 là

Xem đáp án

Câu 29:

Cho f(x) là hàm số liên tục trên tập số thực R và thỏa mãn +fx2+3x+1=x+2.

Tính I=15f(x)dx.

Xem đáp án

Câu 32:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(2)=0 và đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình vẽ

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(-2) =0 và đồ thị của hàm số y = f

Hàm số y=4f(x)x2+4 có bao nhiêu cực tiểu?

Xem đáp án

Câu 33:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Câu 36:

Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là: s=f(t)=t2+t+6 (t được tính bằng giây, s được tính bằng mét). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 2 là

Xem đáp án

Câu 50:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:

...Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông. dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên bờ này nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng con thuyền ra.

(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)

Theo đoạn trích, sự hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua những hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 51:

Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án

Câu 52:

Theo đoạn trích, vách đá trên Sông Đà có đặc điểm như thế nào ?

Xem đáp án

Câu 53:

Từ "ngóng" trong đoạn trích có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 54:

Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 55:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:

– Giá tôi đẻ ít đi hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối... cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính – bỗng mụ đỏ mặt – nhưng cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật.

– Vậy sao không lên bờ mà ở? – Đẩu hỏi.

– Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề thuyền lưới võ? Từ ngày cách mạng về, cách mạng đã cấp đất cho nhưng chẳng ai ở, vì không bỏ nghề được! – Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không ? – Tôi hỏi.

- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu... Giá mà lão uống rượu... thì tôi còn đỡ khổ... Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh...

... Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:

– Mong các chủ cách mạng thông cảm cho đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nắng đặng một sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chủ lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chủ đừng bắt tôi bỏ nó! – Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ủng sáng lên như một nụ cười – vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.

(Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)

Theo đoạn trích trên, người đàn bà hàng chài van xin điều gì?

Xem đáp án

Câu 56:

Theo đoạn trích trên, người đàn bà hàng chài là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 57:

Theo đoạn trích, vì sao người đàn bà hàng chài thường xuyên bị chồng đánh đập?

Xem đáp án

Câu 58:

Theo đoạn trích, nguyên nhân nào khiến cho người đàn bà hàng chài nhất định xin chồng "đưa lên bờ mà đánh"?

Xem đáp án

Câu 59:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gi?

Xem đáp án

Câu 60:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hoa lan là một loài hoa đặc biệt, không giống với bất kì loài hoa nào. Trong mỗi bông hoa lan có một thủ nổi lên được gọi là trụ, trụ hoa chứa hai bộ phận sinh dục đực và cái, giúp loài hoa này duy trì nòi giống. Cấu tạo đặc biệt của trụ giúp cho hàng trăm nghìn và cũng có thể là hàng triệu hạt giống được thụ phấn trong một lần. Bao quanh trụ là ba lá đài và ba phiến hoa. Mặc dù, có nhiều loại hoa lan với nhiều hình dáng, kích thước và màu sắc khác nhau nhưng nhìn chung đều có một cấu tạo như vậy. Bộ phận đẹp nhất của hoa lan là môi hoa, được cấu tạo từ những cánh hoa biến dạng. Còn một điều đặc biệt nữa ở môi hoa, đó là chúng ta sẽ không thể nào tìm được hai bông hoa lan có môi hoa giống hoặc gần giống nhau.

Hoa lan sử dụng hình dạng, màu sắc và mùi hương hấp dẫn để thu hút các loài côn trùng đến thụ phấn. Có ít nhất 50 mùi hương khác nhau được tìm thấy khi nghiên cứu về các loài hoa lan, mỗi mùi hương có một nét đặc biệt riêng để thu hút được một hoặc một vài loài côn trùng và chim đến. Một số loài lan thậm chí còn thay đổi mùi hương để thu hút các loài côn trùng vào những thời điểm khác nhau.

Khi đã thu hút đúng loại côn trùng, một số loài lan sẽ tạo ra các chướng ngại vật khiến loài côn trùng đó không thể rời đi cho đến khi hạt giống được thụ phấn. Bằng cách thích nghi khéo léo như vậy, hoa lan đã tránh được những nguy cơ của việc lai tạo tràn lan trong tự nhiên, đảm bảo mỗi loài trong họ lan giữ bản sắc riêng biệt. Đó cũng là lí do khiến loài hoa này được nhiều người yêu thích và sưu tầm.

Theo đoạn trích trên, hoa lan đặc biệt vì điều gì?

Xem đáp án

Câu 61:

Theo đoạn trích, có bao nhiêu hạt giống hoa lan được thụ phấn cùng một lúc?

Xem đáp án

Câu 62:

Bộ phận nào của hoa lan được biến thể từ những cảnh hoa?

Xem đáp án

Câu 63:

Hoa lan làm những gì để thu hút côn trùng và chim đến thụ phấn?

Xem đáp án

Câu 64:

Theo đoạn trích, điều gì ở loài hoa lan khiến người ta yêu thích và sưu tầm?

Xem đáp án

Câu 65:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải nghĩ đến mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách li toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phòng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.

Mỗi người hãy hòa mình vào dân tộc, nhân loại. Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên. Không phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch. Không đối kháng. Con người phải đặt trong môi trường sinh thái của thiên nhiên, chung sống hòa bình với vạn vật. Một con voi, con hổ, hay con sâu cái kiến, một loài côn trùng, một loại vi khuẩn, một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa. Con người chớ ngạo mạn đến mức khùng điên làm chúa tể của muôn loài không chế, thống trị chúng sinh, mà không biết sống hòa nhập hòa bình trong sinh thái cân bằng.

Nhận thức lại về thiên nhiên và giống loài trên trái đất để ứng xử là một điều cần thiết. Hi vọng nhân loại sẽ đi qua đại dịch Covid 19. Sau bão giông, trời lại sáng. Những cảnh rừng lại xanh. Ngựa, dê, hổ báo nô đùa với con người. Nắng mới tràn mọi ngõ ngách! Cuộc sống thường nhật an lành sẽ lại về trong hạnh phúc bình dị.

(Loài người có bớt ngạo mạn? – Sương Nguyệt Minh, vietnamnet.vn)

Theo đoạn trích, đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh là hệ quả của việc làm nào?

Xem đáp án

Câu 66:

Từ "vị thế" (được in đậm trong đoạn trích) có thể được thay thế bằng từ nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 67:

Trong đoạn trích, cụm từ "chúa tể muôn loài" ẩn dụ cho điều gì?

Xem đáp án

Câu 68:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 69:

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 71:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Chữ Nôm là thành quả văn hóa lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tư chủ của dân tộc và là phương tiện sáng tạo nên một nền văn học chữ Nôm ưu Việt.

Xem đáp án

Câu 72:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Qua bài thơ Tây Tiến cho ta thấy hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang vẻ hào hùng, bi tráng mà còn mang vẻ đẹp thật hào hoa, lãng mạn.

Xem đáp án

Câu 73:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa logic/ phong cách

Qua lời dạy của Bác đã khẳng định cho thanh niên, rường cột của nước nhà trách nhiệm đối với đất nước.

Xem đáp án

Câu 75:

Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào thơ Mới?

Xem đáp án

Câu 76:

Tác giả nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào thơ Mới

Xem đáp án

Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 78:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 79:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 83:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Một số loại thực phẩm giúp ............. tâm trạng thông qua việc cung cấp chất dinh dưỡng và thúc đẩy các chất khiến não cảm thấy tốt hơn.

Xem đáp án

Câu 86:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đảm than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bồ con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó. Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...

Lúc ấy, trong nhà đã tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại.... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phê từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thảo được một tiếng "Đi ngay... rồi Mi nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ đã lăn,

chạy, chạy xuống tới lưng dốc....

(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Đoạn trích thể hiện nét tính cách nào của nhân vật Mị?

Xem đáp án

Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               Xuân đương tới, nghĩa là xuân đường qua,

                                               Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,

                                               Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.

                                               Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,

                                               Không cho dài thời trẻ của nhân gian,

                                               Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,

                                               Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

                                               Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,

                                               Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

                                                                       (Vội vàng – Xuân Diệu)

Cảm nhận về dòng chảy của thời gian, trong đoạn trích trên nhà thơ "tiếc" nhất điều gì?

Xem đáp án

Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Viên quản ngục vốn đã tin được thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm sự minh. Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: "Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm, đã có tôi" rồi chạy xuống phía trại giam ông Huấn, đầm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho từ từ nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục, và ngập ngừng bảo luôn cho ông Huấn biết việc về kinh chịu án tử hình.

Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười. "Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bỏ đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mắt một tấm lòng trong thiên hạ".

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Cụm từ "biệt nhãn liên tài" được in đậm trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 93:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm mà đã xám đen. Thầy tình cảnh thế. Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trinh ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mi tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đỗ là Mị đã cởi trói cho nó, Mi liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...

(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Bút pháp nghệ thuật nổi bật nhất của tác giả trong đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 96:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               Ta muốn ôm

                                               Cả sự sống mới bắt đầu man mỏn.

                                               Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

                                               Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

                                               Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

                                               Và non nước, và cây, và cỏ rạng.

                                               Cho chính choảng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,

                                               Cho no nê thanh sắc của thời tươi,

                                               - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào người!

                                                                       (Vội vàng – Xuân Diệu)

Từ "tình yêu" được in đậm trong đoạn trích trên được hiểu là gì?

Xem đáp án

Câu 97:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Thay bút con, để xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:

– Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đẩy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.

Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo.

Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau.

Ngục quan cảm động. vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kế miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Trong đoạn trích trên, tại sao viên quản ngục lại tự nhận mình là "kẻ mê muội" ?

Xem đáp án

Câu 98:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lòng tin. Tôi biết chắc chắn rằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình yêu của tôi dành cho những gì tôi đã làm. Các bạn phải tìm ra được cái các bạn yêu quý. Điều đó luôn đúng cho công việc và cho cả những người thân yêu của bạn. Công việc sẽ chiếm phần lớn cuộc đời bạn và cách duy nhất để thành công một cách thực sự là hãy làm những việc mà bạn tin rằng đó là những việc tuyệt vời. Và cách để tạo ra những công việc tuyệt vời là bạn hãy yêu việc mình làm. Nếu như các bạn chưa tìm thấy nó, hãy tiếp tục tìm kiếm. Đừng bỏ cuộc bởi vì bằng trái tim bạn, bạn sẽ biết khi bạn tìm thấy nó. Và cũng sẽ giống như bất kì một mối quan hệ nào, nó sẽ trở nên tốt dần lên khi năm tháng qua đi. Vì vậy hãy cố gắng tìm kiếm cho đến khi nào bạn tìm ra được tình yêu của mình, đừng từ bò.

(Những bài phát biểu nổi tiếng –Steve Jobs)

Từ "tình yêu" được in đậm, trong đoạn trích trê) có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 100:

Nội dung cơ bản của chiếu Cần vương là

Xem đáp án

Câu 101:

Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì mới so với phong trào yêu nước trước đó?

Xem đáp án

Câu 102:

Đất nước Pakixtan theo tôn giáo nào?

Xem đáp án

Câu 103:

Trong năm 1951, Nhật Bản đã kí kết với Mĩ hiệp ước nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 104:

Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung Luận cương chính trị tháng 10 - 1930?

Xem đáp án

Câu 105:

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác?

Xem đáp án

Câu 106:

Ngày 2/9/1945 đã ghi dấu sự kiện trọng đại nào trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 107:

Trong đợt ba của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã bắt sống được tưởng Pháp nào?

Xem đáp án

Câu 108:

Năm 1969, Mỹ thực hiện thí điểm ở miền Nam Việt Nam một loại hình chiến lược chiến tranh mới, đó là chiến lược

Xem đáp án

Câu 109:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27 – 1 – 1973 tại Pari giữa bốn ngoại trưởng đại diện cho các chính phủ tham dự Hội nghị và bắt đầu có hiệu lực.

Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau đây:

- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24 giờ ngày 27 – 1 – 1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.

- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.

- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hoà bình trung lập và lực lượng chính quyền Sài Gòn).

- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.

Hiệp định Pari về Việt Nam (được Hội nghị họp ngày 2 – 3 – 1973 tại Pari, gồm đại biểu các nước Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia kí Hiệp định và bốn nước trong Uỷ ban Giám sát và Kiểm soát quốc tế: Ba Lan, Canada, Hunggari, Inđônêxia, với sự có mặt của Tổng thư kí Liên hợp quốc, công nhận về mặt pháp lí quốc tế) là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 187).

Nội dung nào trong trong Hiệp định Pari (1973) đã khắc phục hạn chế của Hiệp định Gionevo (1954)?

Xem đáp án

Câu 110:

Khí hậu của khu vực miền Đông Trung Quốc chuyển từ

Xem đáp án

Câu 111:

Quốc gia nào thuộc Đông Nam Á lục địa có mùa đông lạnh?

Xem đáp án

Câu 112:

Biện pháp quan trọng để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là

Xem đáp án

Câu 113:

Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 114:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật dân số cao nhất nước ta?

Xem đáp án

Câu 115:

Cho biểu đồ:

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam  (ảnh 1)

(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến qua các năm?

Xem đáp án

Câu 116:

Nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến sự phân bố các khu công nghiệp và khu chế xuất là:

Xem đáp án

Câu 117:

Nước ta có 3 vùng du lịch là

Xem đáp án

Câu 118:

Giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có điểm khác nhau cơ bản trong điều kiện sinh thái nông nghiệp là

Xem đáp án

Câu 119:

Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long?

Xem đáp án

Câu 120:

Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch:

Xem đáp án

Câu 121:

Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5 cm bằng 1,8105 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

Xem đáp án

Câu 124:

Một nguồn âm phát sóng cầu ra không gian, bỏ qua sự hấp thụ âm. Khi khoảng cách từ nguồn âm đến điểm M tăng lên 2 lần thì cường độ âm tại M :

Xem đáp án

Câu 126:

Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 2103πF mắc nối tiếp với cuộn càm có độ tự cảm L. Tần số dao động riêng trong mạch là 500 Hz. Giá trị L là

Xem đáp án

Câu 132:

Hòa tan 18,4 gam MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ về số mol là 1:1) bẳng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 4,48 lít CO2 (đktc). Xác định R

Xem đáp án

Câu 134:

Cho este hai chức, mạch hở X C7H10O4 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T MZ<MT. Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 135:

Polime nào dưới đây có mạng không gian?

Xem đáp án

Câu 136:

Nung nóng m (gam) CuNO32 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng CuNO32 đã bị nhiệt phân là

Xem đáp án

Câu 137:

Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O ) có những phần tử nào ?

Xem đáp án

Câu 139:

Thoát hơi nước qua lá trưởng thành chủ yếu bằng con đường

Xem đáp án

Câu 141:

Sự hình thành cừu Đôly là kết quả của hình thức:

Xem đáp án

Câu 142:

Cho các phép lai sau:

I. 4n x 4n → 4n.

II. 4n x 2n → 3n.

III. 2n x 2n → 4n.

IV. 3n x 3n → 6n.

Có bao nhiêu phép lai đời con có thể được hình thành do đa bội hóa?

Xem đáp án

Câu 144:

Trong chuỗi thức ăn sau cỏ → dê→hổ→ vi sinh vật, hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy?

Xem đáp án

Câu 145:

Trường hợp sự giao phối gần sẽ làm cho ?

Xem đáp án

Câu 148:

Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số hoán vị gen như nhau. Phép lai P ABabXDXd×ABabXDY thu được F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng trên chiếm tỉ lệ 4%. Theo lý thuyết, trong tổng số cá thể cái mang kiểu hình trội của 3 tính trạng trên, số cá thể có kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ là bao nhiêu %?


Câu 149:

Thoát hơi nước qua lá trưởng thành chủ yếu bằng con đường

Xem đáp án

4.6

94 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%