Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 9)

41 người thi tuần này 4.6 661 lượt thi 150 câu hỏi 195 phút

🔥 Đề thi HOT:

1589 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

4.7 K lượt thi 235 câu hỏi
1210 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.5 K lượt thi 150 câu hỏi
612 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.9 K lượt thi 50 câu hỏi
278 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

1 K lượt thi 235 câu hỏi
229 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.2 K lượt thi 150 câu hỏi
189 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

740 lượt thi 236 câu hỏi
176 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng

1.4 K lượt thi 11 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Tập xác định của hàm số y=log2(x1) 

Xem đáp án

Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình lnx2<2ln(4x+4)

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(1;0;0), B(0;-2;0) và C(0;0;4)

Xem đáp án

Câu 32:

Phương trình x22x3=m có 4 nghiệm phân biệt khi

Xem đáp án

Câu 56:

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975?

Xem đáp án

Câu 57:

Tác phẩm nào đã nói đến sự hy sinh thầm lặng của người phụ nữ?

Xem đáp án

Câu 58:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 59:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 60:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 67:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.

                                                                (Việt Bắc – Tố Hữu)

Nội dung hai câu thơ trên là gì?

Xem đáp án

Câu 70:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá

                                                  níu váy bà đi chợ Bình Lâm

                                                  bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật

                                                  và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần.

                                                  Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị

                                                  chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng

                                                  mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm

                                                  điệu hát văn lảo đảo bóng cô đông.

                                                                  (Đò lèn – Nguyễn Duy)

Tuổi thơ của nhân vật “tôi trong đoạn trích trên là một tuổi thơ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 76:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cô Hiền không bình luận một lời nào về những nhận xét không mấy vui vẻ của tôi về Hà Nội. Cô than thở với tôi rằng dạo này cô thường nghĩ ngợi mọi chuyện một cách duy tâm, y hệt một bà già nhà quê. Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú một đêm, sáng ra mở cửa nhìn sang đến Ngọc Sơn mà hãi. Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ bật gốc chổng ngược lên trời. Lập tức cô nghĩ ngay tới sự khác thường, sự dời đổi, điềm xấu, là sự ra đi của một thời.

Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho một lứa tuổi. Cô nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ, quàng dây tới vào thân cây si rồi kéo dân lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cô nói thêm: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”.

(Một người Hà Nội – Nguyễn Khải)

Hình ảnh “cây số” trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 79:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

(Khi Hồn Trương Ba ngẩng lên thì đã thấy cái Gái đứng trước mặt với cái nhìn lặng lẽ, soi mói.)

Hồn Trương Ba: (như cầu cứu) Gái, cháu...

Cái Gái: (lùi lại) Tôi không phải là cháu của ông!

Hồn Trương Ba: (nhẫn nhục) Gái, rồi lớn lên cháu sẽ hiểu... ông đúng là ông nội cháu ...

Cái Gái: Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông! Ông dám nhận là ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi.

Hồn Trương Ba: Dù sao... Cháu... Sáng nào ông cũng ra cuốc xới chăm chút cây cối ngoài vườn, cháu không thấy sao: Chỉ có ông nội cháu mới biết quý cây như thế...

Cái Gái: Quý cây! Hừ, tôi phải rình lúc này, cả nhà đi vắng hết để đến nói với ông: Từ nay ông không được động vào cây cối trong vườn ông tôi nữa! Ông mà quý cây à? Sáng qua, tôi để ý lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội đời nào thô lỗ phũ phàng như vậy!

Hồn Trương Ba: Ông không dè... Đấy là... tại...

Cái Gái: Còn cái diều của cu Tị nữa, chiều hôm kia nó mang điều sang đây chơi, ông cầm lấy đòi chữa cho nó, thế là ông làm gãy cả nan, rách cả giấy, hỏng mất cái diều đẹp mà cu Tị rất quý! Lúc nãy, trong cơn sốt mê man, cu Tị cứ khóc bắt đền cái diều, nó tiếc...

Hồn Trương Ba: Thế ư? Khổ quá...

Cái Gái: Đừng vờ! Chính ông làm cu Tị thêm khổ thì có! Cu Tị nó cũng rất ghét ông! Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão độ tể, cút đi! (vừa khóc vừa chạy vụt đi)

(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)

Theo đoạn trích trên, tại sao cái Gái lại phản đối quyết liệt người ông đang sống trong xác anh hàng thịt?

Xem đáp án

Câu 82:

Thực dân Pháp đã dựa vào duyên cớ nào để đem quân đánh chiếm Bắc Kì Việt Nam lần thứ nhất (1873)?

Xem đáp án

Câu 83:

Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX và phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX ở Việt Nam đều

Xem đáp án

Câu 84:

Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) được gọi là

Xem đáp án

Câu 86:

Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 88:

So với phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm mới nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 89:

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khiến Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?

Xem đáp án

Câu 90:

Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 là gì?

Xem đáp án

Câu 91:

Các ngành công nghiệp trụ cột trong chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc là

Xem đáp án

Câu 92:

Liên Minh Châu u và Hiệp hội các nước Đông Nam Á có đặc điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 93:

Biện pháp quan trọng để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là

Xem đáp án

Câu 94:

Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ vào tháng IX - X là do

Xem đáp án

Câu 97:

Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 98:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm phân bố các dân tộc ít người ở vùng Tây Nguyên?

Xem đáp án

Câu 99:

Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Câu 100:

Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do

Xem đáp án

Câu 102:

Định luật Len-xơ dùng để xác định

Xem đáp án

Câu 103:

Vật thật AB đặt trước thấu kính có tiêu cự f. Khi thay đổi khoảng cách d từ vật đến thấu kính thì vị trí ảnh d được mô tả bằng đô thị hình bên. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bao nhiêu?

Vật thật AB đặt trước thấu kính có tiêu cự f. Khi thay đổi khoảng cách d từ vật đến thấu kính thì vị trí ảnh d’ được mô tả bằng đô thị hình bên.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 118:

Chất không dẫn điện là

Xem đáp án

Câu 121:

Trong hệ dẫn truyền tim, bộ phận có khả năng tự phát xung điện theo chu kì là

Xem đáp án

Câu 122:

Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 124:

Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về hoạt động của enzim ADN pôlimezara trong quá trình nhân đôi ADN?

Xem đáp án

Câu 127:

Khi nói về hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm.... Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau đôi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này. Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người, thừa nhận và yêu mến hơn.

(Xây dựng bản lĩnh cá nhân – Tuoitre.vn)

Câu 131:

Theo đoạn trích, “bản lĩnh đúng nghĩa” có được khi nào?

Xem đáp án

Câu 132:

Từ “tài sản” được in đậm trong đoạn trích trên có thể hiểu là gì?

Xem đáp án

Câu 133:

Nội dung nào dưới đây KHÔNG được đề cập đến trong đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 134:

Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên

Xem đáp án

Câu 135:

Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

..Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên bờ này nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia.  Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng con thuyền ra.

(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)

Câu 136:

Theo đoạn trích, sự hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua những hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 137:

Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án

Câu 138:

Theo đoạn trích, vách đá trên Sông Đà có đặc điểm như thế nào?

Xem đáp án

Câu 139:

Từ “ngóng” trong đoạn trích có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 140:

Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”...

mẹ thường hay kể.

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

Đất Nước có từ ngày đó...

                          (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 141:

Theo đoạn trích, thành ngữ “gừng cay muối mặn” mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 142:

Đoạn thơ thể hiện phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm như thế nào?

Xem đáp án

Câu 143:

Câu thơ: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi” thể hiện ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 145:

Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua vẻ đẹp trên bình diện nào?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận.

Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo.

(Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn)

Câu 146:

Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì ?

Xem đáp án

Câu 147:

Theo đoạn trích, từ “thảm kịch” ám chỉ điều gì?

Xem đáp án

Câu 148:

Theo đoạn trích, con số 87% thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 149:

Theo đoạn trích, chúng ta cần làm gì để ngăn chặn hậu quả của việc sỉ nhục, ức hiếp trong thế giới ảo?

Xem đáp án

Câu 150:

Theo đoạn trích, tác giả so sánh chế giễu công khai giống với điều gì?

Xem đáp án

4.6

132 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%