Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 16)

502 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho (21)m<(21)n. Khi đó:

Xem đáp án

Câu 2:

Tập nghiệm bất phương trình log13x<0 là

Xem đáp án

Câu 3:

Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a=(2;3;1)b=(1;0;1). Côsin góc giữa hai vectơ a và b bằng

Xem đáp án

Câu 4:

Hệ phương trình x+y+2xy+3=0x2+y2+xy=3 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Câu 5:

Bất phương trình x22x(2x2)18x18x22x0 có số nghiệm nguyên dương là :

Xem đáp án

Câu 6:

Tổng các nghiệm của phương trình tan2x(3+1)tanx+3=0 trong khoảng 0;π2 là

Xem đáp án

Câu 7:

Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 9:

Cho tứ diện ABCD. Qua điểm M trên cạnh AC dựng mặt phẳng (P) song song với AB và CD. Mặt phẳng này lần lượt cắt BC, BD, AD tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?

Xem đáp án

Câu 10:

Cho hàm số y=mx4+(m1)x2+m2m+1(C). Tìm m để đồ thị hàm số (C) chỉ có một cực trị

Xem đáp án

Câu 11:

Gọi$M, m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số f(x)=43sin3xsinx+1 trên [0;π]. Khi đó giá trị M + m bằng

Xem đáp án

Câu 12:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bời các đường y=x22x+1,y=m,(m>2),x=0,x=3 .Giá trị của m sao cho S=39 

Xem đáp án

Câu 13:

Thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2x6 trục hoành được tính theo công thức

Xem đáp án

Câu 14:

Cho hai số phức z1=2i và z2=1+i. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy điểm biểu diễn của số phức 2z1+z2 có tọa độ là

Xem đáp án

Câu 15:

Số phức liên hợp của số phức z=i(12i) có điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức là điểm nào dưới đây

Xem đáp án

Câu 16:

Phần thực của số phức z=(1+i)19 là

Xem đáp án

Câu 17:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a,BAC^=120°, mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy một góc 60°. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho là

Xem đáp án

Câu 18:

Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại AB = a và AC = 2a. Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

Xem đáp án

Câu 19:

Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh của hình trụ là

Xem đáp án

Câu 20:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Oz?

Xem đáp án

Câu 23:

Tập nghiệm của phương trình: x2+5x+8x+5+x+1=0 có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án

Câu 24:

Cho A ( -1;1) và điểm I(a;2a1). Giá trị của a để IA có độ dài nhỏ nhất là

Xem đáp án

Câu 25:

Cho điểm M(x;y) có x=1+2costy=22sint(t). Tập hợp điểm M là

Xem đáp án

Câu 26:

Từ các chữ số {1;2;3;4;5} có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ số mà chữ số 2 và 3 đứng cạnh nhau?

Xem đáp án

Câu 27:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số y=x3mx2+(4m+9)x+5 nghịch biến trên khoàng (;+) ?

Xem đáp án

Câu 29:

Biết I=224x21xx24dx=π2a+b3+ca,b,c*. Khi đó, P=α+b+c bằng

Xem đáp án

Câu 31:

Trong không gian, cho hai điểm A(4;1;1),B(0;3;1). Tập hợp điểm M thỏa mãn MA2+MB2=12 

Xem đáp án

Câu 33:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y'= f(x) được cho như hình vẽ.

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y'= f(x) được cho như hình vẽ. (ảnh 1)

Hàm số y=f1x2+x nghịch biến trên khoảng

Xem đáp án

Câu 36:

Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm sốQ=25t2+24t+5 (t được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t = 5.

Xem đáp án

Câu 51:

Theo đoạn trích, trong buổi bình minh, khu vườn thôn Vĩ Dạ mang vẻ đẹp như thế nào?

Xem đáp án

Câu 52:

Cụm từ "sao anh không về" trong câu thơ "Sao anh không về chơi thôn Vĩ" gợi sắc thái tình cảm gì?

Xem đáp án

Câu 53:

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Xem đáp án

Câu 56:

Trong đoạn trích, chủ yếu con người Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp nào?

Xem đáp án

Câu 57:

Câu thơ "Ve kêu rừng phách đổ vàng" thể hiện ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 58:

Hai câu thơ "Ta về mình có nhớ ta / Ta về ta nhớ những hoa cùng người” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án

Câu 59:

Giọng thơ của đoạn thơ trên mang âm hưởng gì?

Xem đáp án

Câu 60:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Thiên nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc học tập ở trẻ em bởi nguyên nhân mấu chốt xuất phát từ nguồn gốc loài người. Trong hơn 99\% lịch sử tiến hóa của chúng ta, con người chủ yếu phải tìm cách thích nghi với các thế lực tự nhiên. Ngày nay, chúng ta đang dần có xu hướng hòa nhập với thiên nhiên. "Hòa nhập với thiên nhiên" còn là một khái niệm mơ hồ đối với con người. Ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến vai trò của thiên nhiên trong học tập và phát triển. Các bằng chứng khoa học còn hạn chế nhưng những nghiên cứu về y tế, giáo dục, giải trí và cộng đồng chỉ ra rằng tiếp xúc với thiên nhiên là điều quan trọng không thể thay thế đối với sự phát triển của trẻ. Một nghiên cứu dành cho đối tượng trẻ em từ 5 đến 12 tuổi với sự tham gia của 90 trường học ở Úc phát hiện ra rằng hoạt động ngoài trời giúp trẻ em tự tin hơn, năng động, hoạt bát hơn, cải thiện sự quan tâm, mối quan hệ và sự tương tác với người lớn. Được chìm đắm trong vẻ đẹp sống động của những cánh rừng, những bờ biển và đồng cỏ... giúp trẻ phát triển những kĩ năng cơ bản như nhận biết, xác định, phân tích và đánh giá. Từ đó, trẻ biết phân biệt những sự vật cơ bản, gần gũi xung quanh cuộc sống của trẻ như phân biệt cây trong nhà với cây ngoài vườn, cây dây leo với dương xỉ, kiến với ruồi, gà với vịt, sinh vật thật với những con thú tưởng tượng. Bên cạnh đó, trẻ còn được phát triển kĩ năng định lượng với hoạt động đếm côn trùng và hoa; tìm hiểu vật lí khi nhìn nước suối chảy qua những hòn đá; tìm hiểu về các dạng địa chất khi nhận biết đồi, núi, thung lũng, ao, hồ, sông, suối,… Khi tương tác với các sự vật trong tự nhiên, từ cây cối đến động vật, trẻ em được tiếp xúc với nguồn cảm hứng vô tận, từ đó phát triển về tình cảm, kĩ năng xã hội và có thêm động lực học tập. Quá trình thích ứng với thế giới tự nhiên thay đổi không ngừng và thường không thể dự báo sẽ giúp trẻ em học cách thích nghi và giải quyết vấn đề.

Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 61:

Lợi ích nào dưới đây của hoạt động ngoài trời KHÔNG được nhắc tới trong đoạn trích trên ?

Xem đáp án

Câu 62:

Theo đoạn trích, thông qua hoạt động đếm công trùng và hoa, trẻ được phát triển kĩ năng gi?

Xem đáp án

Câu 63:

Theo đoạn trích, việc thích ứng với thế giới tự nhiên thay đổi không ngừng và thường không thể dự báo có tác dụng gì đối với trẻ em?

Xem đáp án

Câu 64:

Theo đoạn trích, việc tương tác với các sự vật trong tự nhiên có tác dụng gì đối với trẻ?

Xem đáp án

Câu 65:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Dạo này, dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và được gọi là "tiếng lai". Phải nhận rằng, trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, nhất là của tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời, mà do chưa kịp có từ tương ứng trong tiếng Việt, nên buộc phải dùng thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói cũng như khi viết. Song điều đáng nói là, đang có nhiều người cứ thích nói bằng tiếng Anh những từ hoàn toàn có thể diễn đạt được bằng tiếng Việt, và hãnh diện coi đó là thời thượng, là "sành điệu".... Có ý kiến cho rằng hiện tượng nên khuyến khích, vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Một ý kiến thoạt nghe tưởng chừng rất có lí. Thế nhưng người học ngoại ngữ phải chăng có quyền coi thường tiếng mẹ đẻ, phải chăng không cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói Việt Nam? Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học ngoại ngữ. Vì muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì phải biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng trong tiếng Việt; dùng từ tiếng nước ngoài mà không chuyển được thành tiếng Việt thì chưa phải đã nắm chắc tiếng nước ngoài. Đâu phải ngẫu nhiên mà những người giỏi tiếng nước ngoài rất ít khi dùng tiếng lai; còn những người sính dùng tiếng lai thì hoặc là cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn tả, hoặc là không thật sự hiểu sâu tiếng nước ngoài nên không dùng được sang tiếng Việt.

(Theo Bài tập Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 66:

Theo đoạn trích, cần làm gì để có thể hiểu sâu ngoại ngữ?

Xem đáp án

Câu 67:

Theo đoạn trích trên, nên sử dụng từ mượn nước ngoài khi nào?

Xem đáp án

Câu 68:

Theo đoạn trích, tại sao nhiều người lại sinh dùng tiếng lai?

Xem đáp án

Câu 69:

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Xem đáp án

Câu 73:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa logic/ phong cách 

Hoàng hôn ngày 25 tháng 10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng.

Xem đáp án

Câu 75:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng nhóm với các tác phẩm còn lại.

Xem đáp án

Câu 76:

Bài thơ nào dưới đây KHÔNG thuộc văn học trung đại Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 78:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 79:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 80:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

………… trong văn học là những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm, nhưng lại mang ý nghĩa quy ước của nhà văn hoặc người đọc.

Xem đáp án

Câu 85:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lí sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ… Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi…" rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.

(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Trong đoạn trích trên, tại sao câu văn "Mị đứng lặng trong bóng tối." được tách thành một dòng riêng?

Xem đáp án

Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ…

Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay…" rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc…

(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Đoạn trích thể hiện nét tính cách nào của nhân vật Mị?

Xem đáp án

Câu 93:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này.

(Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

Xem đáp án

Câu 98:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Tuổi thiếu niên là tuổi của ước mơ và hoài bão. Nó gắn liền với khát vọng chinh phục thử thách và giải được mật mã cuộc đời. Khát vọng luôn xanh và cuộc sống luôn đẹp, nhưng trong một thời khắc nào đó, có thể nhiều bạn trẻ đã thấy cuộc đời như một mớ bòng bong của những điều bỡ ngỡ với bao trăn trở không dễ tỏ bày. Đi qua tuổi thơ, cuộc đời mở ra trước mắt bạn một hành trình dài, nhiều hoa hồng nhưng cũng không ít chông gai. Cuộc sống, với tất cả sự khắc nghiệt vốn có của nó, sẽ khiến cho bước chân bạn nhiều lần rướm máu. Và những giọt máu đó, hoặc sẽ thấm xuống con đường bạn đang đi và lưu lại đó dấu son của một vị anh hùng hoặc sẽ trở thành dấu chấm hết cho những khát vọng đoản mệnh của một kẻ nhụt tâm, chùn bước. Nhưng dù thế nào chăng nữa, bạn hãy nhớ rằng: để trưởng thành, những thử thách và thất bại bao giờ cũng là điều cần thiết.

(Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập 2 – Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2012)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu "Đi qua tuổi thơ, cuộc đời mở ra trước mắt bạn một hành trình dài, nhiều hoa hồng nhưng cũng không ít chông gai”?

Xem đáp án

Câu 100:

Khởi nghĩa Yên Thế đặt dưới sự lãnh đạo của

Xem đáp án

Câu 101:

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về

Xem đáp án

Câu 102:

Chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi tuyên bố độc lập là

Xem đáp án

Câu 103:

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh?

Xem đáp án

Câu 104:

Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung Luận cương chính trị tháng 10 - 1930?

Xem đáp án

Câu 105:

Con đường mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là con đường theo khuynh hướng cách mạng nào?

Xem đáp án

Câu 106:

Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là

Xem đáp án

Câu 107:

Nơi tập trung 2/3 số quân và có hầm chỉ huy của Pháp ở Điện Biên Phủ được xây dựng tại

Xem đáp án

Câu 108:

Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng lợi của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ"?

Xem đáp án

Câu 109:

Điểm tương đồng về nội dung giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) là gì?

Xem đáp án

Câu 110:

Trong cơ cấu cây trồng của Trung Quốc, chiếm vị trí hàng đầu về diện tích và sản lượng là cây

Xem đáp án

Câu 111:

Bru-nây gia nhập là thành viên chính thức của "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm?

Xem đáp án

Câu 112:

Để giảm diện tích đất trống, đồi trọc nước ta đã

Xem đáp án

Câu 113:

Quốc gia nào dưới đây trong khu vực Đông Nam Á không có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 114:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Hà Tĩnh?

Xem đáp án

Câu 115:

Cho biểu đồ:

Cho biểu đồ:  (Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)  Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? (ảnh 1)

(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 116:

Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp nước ta chia làm 6 vùng công nghiệp. Trong vùng 1 bao gồm:

Xem đáp án

Câu 117:

Khu vực nào dưới đây chiếm tỉ trọng lớn nhấ trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế?

Xem đáp án

Câu 118:

Diện tích đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long gấp mấy lần diện tích đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Hồng ?

Xem đáp án

Câu 119:

Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm mục đích nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 121:

Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10 cm có độ lớn là

Xem đáp án

Câu 122:

Cho ánh sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) đến môi trường (3) như hình vẽ. Để có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ta phải chiếu ánh sáng đi từ

Cho ánh sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) đến môi trường (3) như hình vẽ. Để có thể xảy ra hiện tượng (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Câu 123:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng

Xem đáp án

Câu 124:

Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm?

Xem đáp án

Câu 128:

Trong thí nghiệm đối với tế bào quang điện khi hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK>0 thì vận tốc cực đại VA  của electron khi đến anot:

Xem đáp án

Câu 130:

Cho 1,33 g hỗn hợp X gồm 2 ankin ở thể khí tác dụng vừa đủ với 550 ml AgNO3 0,1 M trong dung dịch NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m g kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Câu 132:

Thêm 100 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 được 200 ml dung dịch X (d = 1,1 g/ml). Biết rằng 10 ml dung dịch X trung hoà vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính nồng độ mol và khối lượng riêng d của dung dịch H2SO4 ban đầu.

Xem đáp án

Câu 134:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

Cho sơ đồ phản ứng sau:  Chất Y có đặc điểm là (ảnh 1)

Chất Y có đặc điểm là

Xem đáp án

Câu 137:

Dãy gồm các chất điện li mạnh là

Xem đáp án

Câu 138:

Cho phương trình hoá học :N2(k)+O2(k)2NO(k)      ΔH>0

Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?

Xem đáp án

Câu 140:

Cân bằng nước là ?

Xem đáp án

Câu 141:

Chọn số đáp án đúng

Hocmon thực vật nào dưới đây làm chậm sự hoá già của cây:

1. xytokinin

2. ABA

3. ethylen

4. GA3

5. AIA

Xem đáp án

Câu 142:

Loài động vật nào sau đây có hình thức sinh sản đặc biệt là trinh sinh?

Xem đáp án

Câu 143:

Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu D, d và E.Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể một?

Xem đáp án

Câu 144:

Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ

Xem đáp án

Câu 145:

Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?

Xem đáp án

Câu 146:

So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa là vì:

Xem đáp án

4.6

100 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%