Câu hỏi:
02/09/2023 328Nơi tập trung 2/3 số quân và có hầm chỉ huy của Pháp ở Điện Biên Phủ được xây dựng tại
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 16) !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, chiến dịch Biên giới năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đều tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
Phương án khiến thực dân Pháp rơi vào thế bị động phòng ngự không đúng, vì chỉ có chiến dịch Biên giới năm 1950 khiến quân Pháp rơi vào thế bị động phòng ngự trên chiến trường chính Bắc Bộ. Chiến dịch Điện Biên Phủ được tiến hành khi Pháp đã lâm vào thế bị động trên toàn chiến trường Đông Dương.
Phương án giữ vững thế chủ động chiến lược của ta trên chiến trường không đúng, vì chiến dịch Việt Bắc 1947 và Biên giới 1950 diễn ra khi ta chưa giành được thế chủ động trên chiến trường.
Phương án làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp không đúng, vì chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của địch đã phá sản sau chiến thắng Việt Bắc 1947 của ta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và đường thẳng . Tìm điểm M (a;b;c) thuộc d sao cho biết c < 0.
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Gọi là đường thẳng đi qua điểm A( 1;2;5) , cắt đường thẳng d và song song với mặt phẳng (P). Phương trình đường thẳng là . Tính .
Câu 3:
Dân số thế giới được ước tính theo công thức , trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là số dân sau n năm, i là tỷ lệ phần trăm tăng dân số hàng năm. Biết rằng tại Việt Nam, năm 1993 dân số là 63 triệu người, năm 2017 dân số là 93 triệu người. Hỏi tỉ lệ tăng dân số ở Việt Nam hằng năm theo tỷ lệ là bao nhiêu?
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lí sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ… Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi…" rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối.
Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.
(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
Trong đoạn trích trên, tại sao câu văn "Mị đứng lặng trong bóng tối." được tách thành một dòng riêng?
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tuổi thiếu niên là tuổi của ước mơ và hoài bão. Nó gắn liền với khát vọng chinh phục thử thách và giải được mật mã cuộc đời. Khát vọng luôn xanh và cuộc sống luôn đẹp, nhưng trong một thời khắc nào đó, có thể nhiều bạn trẻ đã thấy cuộc đời như một mớ bòng bong của những điều bỡ ngỡ với bao trăn trở không dễ tỏ bày. Đi qua tuổi thơ, cuộc đời mở ra trước mắt bạn một hành trình dài, nhiều hoa hồng nhưng cũng không ít chông gai. Cuộc sống, với tất cả sự khắc nghiệt vốn có của nó, sẽ khiến cho bước chân bạn nhiều lần rướm máu. Và những giọt máu đó, hoặc sẽ thấm xuống con đường bạn đang đi và lưu lại đó dấu son của một vị anh hùng hoặc sẽ trở thành dấu chấm hết cho những khát vọng đoản mệnh của một kẻ nhụt tâm, chùn bước. Nhưng dù thế nào chăng nữa, bạn hãy nhớ rằng: để trưởng thành, những thử thách và thất bại bao giờ cũng là điều cần thiết.
(Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập 2 – Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2012)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu "Đi qua tuổi thơ, cuộc đời mở ra trước mắt bạn một hành trình dài, nhiều hoa hồng nhưng cũng không ít chông gai”?
Câu 6:
Câu 7:
Con đường mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là con đường theo khuynh hướng cách mạng nào?
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 30)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận