Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 7)
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 22:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3). Mặt phẳng chứa điểm A và trục Oz có phương trình là
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Tìm hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oxy).
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Tìm hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oxy).
Câu 96:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tinh nào sau đây không tiếp giáp với biển Đông?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tinh nào sau đây không tiếp giáp với biển Đông?
Câu 124:
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tương quan của các loại hoocmôn ở hạt đang nảy mầm?
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tương quan của các loại hoocmôn ở hạt đang nảy mầm?
Đoạn văn 1
Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ Từ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.
(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Đoạn văn 2
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)
Đoạn văn 3
Khi nhìn từ không gian vũ trụ, đặc điểm nhận diện của Trái Đất là màu xanh của nước biển và màu trắng của những đám mây. Trái Đất được bao quanh bởi bầu khí quyển chứa 78% nitơ và 21% là oxy. Đây là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống. Nó cách Mặt Trời khoảng 149 triệu km, là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.
Hành tinh của chúng ta quay rất nhanh. Lõi sắt-niken ở tâm Trái Đất đã tạo ra một từ trường rộng lớn, cùng với bầu khí quyển, chúng loại bỏ gần hết những bức xạ độc hại từ Mặt Trời và các ngôi sao khác. Bầu khí quyển của Trái Đất cũng bảo vệ chúng ta khỏi những thiên thạch, hầu hết các thiên thạch đều bốc cháy trong bầu khí quyển trước khi đâm xuống mặt đất. Trái Đất có một vệ tinh tự nhiên duy nhất, đó là Mặt Trăng.
Mặt Trăng hình thành cách đây khoảng 4,55 tỉ năm. Có giả thuyết cho rằng Mặt Trăng đã từng là một phần của Trái Đất và được hình thành từ một mảnh vỡ ra do một vật thể khổng lồ va chạm với Trái Đất. Tuy Trái Đất và Mặt Trăng bằng tuổi nhau nhưng Trái Đất có khối lượng gấp khoảng 80 lần so với Mặt Trắng. Bởi khối lượng nhỏ hơn Trái Đất nên Mặt Trăng có lực hấp dẫn yếu hơn nhiều so với Trái Đất. Do đó, khi ở trên Mặt Trăng, trọng lượng của bạn sẽ chỉ bằng khoảng một phần sáu trọng lượng khi trên Trái Đất. Đây là lí do tại sao khi ở trên Mặt Trăng, các phi hành gia có thể nhảy vọt và bay rất cao trong không trung.
Câu 145:
Theo đoạn trích, vì sao khi ở trên Mặt Trăng, các phi hành gia có thể nhảy vọt trong không trung?
Theo đoạn trích, vì sao khi ở trên Mặt Trăng, các phi hành gia có thể nhảy vọt trong không trung?
Đoạn văn 4
Dạo này, dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và được gọi là “tiếng lai”. Phải nhận rằng, trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, nhất là của tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời, mà do chưa kịp có từ tương ứng trong tiếng Việt, nên buộc phải dùng thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói cũng như khi viết.
Song điều đáng nói là, đang có nhiều người cứ thích nói bằng tiếng Anh những từ hoàn toàn có thể diễn đạt được băng tiếng Việt, và hãnh diện coi đó là thời thượng, là “sành điệu”.... Có ý kiến cho rằng hiện tượng nên khuyến khích, vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Một ý kiến thoạt nghe tưởng chừng rất có lí. Thế nhưng người học ngoại ngữ phải chăng có quyền coi thường tiếng mẹ đẻ, phải chăng không cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói Việt Nam? Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học ngoại ngữ. Vì muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì phải biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng trong tiếng Việt; dùng từ tiếng nước ngoài mà không chuyển được thành tiếng Việt thì chưa phải đã nắm chắc tiếng nước ngoài. Đâu phải ngẫu nhiên mà những người giỏi tiếng nước ngoài rất ít khi dùng tiếng lai; còn những người sánh dùng tiếng lai thì hoặc là cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn tả, hoặc là không thật sự hiểu sâu tiếng nước ngoài nên không dùng được sang tiếng Việt.
(Theo Bài tập Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2008)
193 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%