Câu hỏi:
07/04/2022 289Dung dịch X gồm 0,25 mol Ba2+; 1,3 mol Na+; a mol OH-và b mol Cl-. Cho 400 ml dung dịch Y gồm H2SO40,25M; HCl 0,25M và ZnSO41M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được kết tủa G. Nung toàn bộ G đến khối lượng không đổi thu được 69,59 gam chất rắn H. Giá trị của b là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét X: Theo ĐLBTĐT ta có: 0,25.2 + 1,3 = a + b = 1,8 mol
Xét Y:\[{{\rm{n}}_{{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}^{2 - }}} = 0,5{\rm{mol}};{{\rm{n}}_{{H^ + }}} = 0,3{\rm{mol}};{{\rm{n}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}}} = 0,4{\rm{mol}};\]
Khi cho X + Y =>\[{{\rm{n}}_{{\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}}} = {{\rm{n}}_{B{a^{2 + }}}} = 0,25{\rm{mol}}\]
Sau khi nung thu được H. ta có: \[{{\rm{m}}_{\rm{H}}} = {{\rm{m}}_{{\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}}} + {{\rm{m}}_{{\rm{ZnO}}}} \Rightarrow {{\rm{n}}_{{\rm{ZnO}}}} = {{\rm{n}}_{{\rm{Zn}}{{({\rm{OH}})}_2}}} = 0,14{\rm{mol}}\]Trường hợp 1: Tạo kết tủa và kết tủa không tan =>OH-hết
\[ \Rightarrow a = {{\rm{n}}_{{H^ + }}} + 2{{\rm{n}}_{{\rm{Zn}}{{({\rm{OH}})}_2}}} = 0,58{\rm{mol}};{\rm{b}} = 1,22{\rm{mol}}\]
Trường hợp 2: Kết tủa tan một phần
\[ \Rightarrow a = {{\rm{n}}_{{H^ + }}} + 4{{\rm{n}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}}} - 2{{\rm{n}}_{{\rm{Zn}}{{({\rm{OH}})}_2}}} = 1,62{\rm{mol}};{\rm{b}} = 0,18{\rm{mol}}\]
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch B chứa ba ion K+; Na+; PO43-. 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+; Na+; PO43-lần lượt là:
Câu 2:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?
Câu 3:
Thể tích (ml) của dung dịch NaOH 0,3M cần để trung hòa 3 lít dung dịch HCl 0,01M là
Câu 4:
Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức quan hệ giữa x, y , z, t được xác định là:
Câu 5:
Dụng dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+; 0,125 mol Cl-và 0,25 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch Na2CO31M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
Câu 6:
Dựa vào định luật bảo toàn điện tích cho biết dung dịch nào sau đây không thể tồn tại ?
Câu 7:
Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối chứa đồng thời các ion: Al3+, Fe2+, Cl-, SO42-. Cho dung dịch BaCl2dư vào dung dịch chứa 200 ml dung dịch X thu được 13,98 gam kết tủa. Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2đến dư vào 200 ml dung dịch X thu được 21,18 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của Cl-là?
về câu hỏi!