Đăng nhập
Đăng ký
693 lượt thi 16 câu hỏi 30 phút
1966 lượt thi
Thi ngay
1029 lượt thi
961 lượt thi
972 lượt thi
925 lượt thi
1214 lượt thi
831 lượt thi
1047 lượt thi
847 lượt thi
866 lượt thi
Câu 1:
Hàm số \[y = f\left( x \right)\] có giới hạn L khi \[x \to {x_0}\;\] kí hiệu là:
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = L\]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to L} f\left( x \right) = {x_0}\]
Câu 2:
Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\frac{{9{x^2} - x}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^4} - 3} \right)}}} \] là:
A.\[\frac{1}{5}.\]
B. \[\sqrt 5 .\]
C. \[\frac{1}{{\sqrt 5 }}.\]
D. 5
Câu 3:
Giả sử \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\] khi đó:
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L\]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = M\]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L - M\]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = M + L\]
Câu 4:
Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} - 4} \right|\] là:
A.0.
B.1.
C.2.
D.3.
Câu 5:
Số L là giới hạn phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là:
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L\]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = L\]
Câu 6:
Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right)\] là:
A.1.
B.\[ - \infty .\]
C.0.
D.\[ + \infty .\]
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]. Chọn đáp án đúng:
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = - L\]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = - L\]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = - \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right)\]
Câu 8:
Kết quả của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 15}}{{x - 2}}\] là:
A.\[ - \infty .\]
B. \[ + \infty .\]
C. \[ - \frac{{15}}{2}.\]
D. 1
Câu 9:
Chọn đáp án đúng: Với c,k là các hằng số và k nguyên dương thì:
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } c = c\]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = + \infty \]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^k} = 0\]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^k} = - \infty \]
Câu 10:
Chọn mệnh đề đúng:
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = + \infty \]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = - \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]
Câu 11:
Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + x} \right)\] là:
B.\[ + \infty .\]
C. \[\sqrt 2 - 1.\]
D. \[ - \infty .\]
Câu 12:
Cho \[n = 2k + 1,k \in N\]. Khi đó:
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^n} = - \infty \]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } {x^n} = + \infty \]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^n} = - \infty \]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^n} = + \infty \]
Câu 13:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{2x}}{{\sqrt {1 - x} }}khi\,x < 1}\\{\sqrt {3{x^2} + 1} \,khi\,x \ge 1}\end{array}} \right.\). Khi đó \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right)\] là:
A.\[ + \infty .\]
B.2.
C.4.
D.\[ - \infty .\]
Câu 14:
Khẳng định nào sau đây Sai?
A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 1}}{{2{x^2} + 1}} = \frac{1}{2}\]
B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^2} + 3x - 1} \right) = - \infty \]
C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 1}}{{2x + 1}} = \frac{1}{2}\]
D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 3}}{{2x + 1}} = \frac{1}{2}\]
Câu 15:
Cho đa thức f(x) thỏa mãn \[\frac{{f\left( x \right) - 2}}{{x - 1}} = 12\]. Tính \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 2}}{{\left( {{x^2} - 1} \right)\left[ {f\left( x \right) + 1} \right]}}\]
Câu 16:
Cho f(x) là đa thức thỏa mãn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{f\left( x \right) - 20}}{{x - 2}}\]. Tính \[\mathop {lim}\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt[3]{{6f(x) + 5}} - 5}}{{{x^2} + x - 6}}\]
A.\[T = \frac{{12}}{{25}}.\]
B. \[T = \frac{4}{{25}}.\]
C. \[T = \frac{4}{{15}}.\]
D. \[T = \frac{6}{{25}}.\]
139 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com