Câu hỏi:
31/10/2024 513
Genetic modification of foods is not a new practice. It has been practiced for thousands of years under the name of “selective breeding”. Animals and plants were chosen because they had traits that humans found useful. Some animals were larger and stronger than others, or they yielded more food, or they had some other traits that humans valued. Therefore, they were bred because of those traits. Individuals with those traits were brought together and allowed to breed in the hope that their offspring would have the same traits in greater measure.
Much the same thing was done with plants. To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations. All the while, however, biologists wondered: is there a more direct and versatile way to change the traits of plants and animals? Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better?
In the 20th century, genetic modification made such changes possible at last. Now, it was possible to alter the genetic code without using the slow and uncertain process of selective breeding. It even became possible to blend plants and animals genetically: to insert animal genes into plants, for example, in order to give the plants a certain trait they ordinarily would lack, such as resistance to freezing. The result was a tremendous potential to change the very nature of biology.
What is paragraph 1 mainly about?
Genetic modification of foods is not a new practice. It has been practiced for thousands of years under the name of “selective breeding”. Animals and plants were chosen because they had traits that humans found useful. Some animals were larger and stronger than others, or they yielded more food, or they had some other traits that humans valued. Therefore, they were bred because of those traits. Individuals with those traits were brought together and allowed to breed in the hope that their offspring would have the same traits in greater measure.
Much the same thing was done with plants. To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations. All the while, however, biologists wondered: is there a more direct and versatile way to change the traits of plants and animals? Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better?
In the 20th century, genetic modification made such changes possible at last. Now, it was possible to alter the genetic code without using the slow and uncertain process of selective breeding. It even became possible to blend plants and animals genetically: to insert animal genes into plants, for example, in order to give the plants a certain trait they ordinarily would lack, such as resistance to freezing. The result was a tremendous potential to change the very nature of biology.
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 1 chủ yếu nói về điều gì?
A. Thực hành chọn lọc giống trước kia ở động vật và thực vật.
B. Những hạn chế của công nghệ biến đổi gen so với chọn lọc giống.
C. Các kỹ thuật biến đổi gen hiện đại trong nông nghiệp.
D. Nghiên cứu khoa học về lai tạo thực vật.
Thông tin: Genetic modification of foods is not a new practice. It has been practiced for thousands of years under the name of “selective breeding”. Animals and plants were chosen because they had traits that humans found useful. Some animals were larger and stronger than others, or they yielded more food, or they had some other traits that humans valued. Therefore, they were bred because of those traits. Individuals with those traits were brought together and allowed to breed in the hope that their offspring would have the same traits in greater measure. (Biến đổi gen thực phẩm không phải là một phương pháp mới. Nó đã được thực hiện trong hàng ngàn năm dưới tên gọi “chọn lọc giống”. Động vật và thực vật được chọn vì chúng mang những tính trạng mà con người thấy hữu ích. Một số loài động vật lớn hơn và khỏe hơn những con khác, hoặc chúng cho sản lượng tốt hơn, hoặc chúng mang một số tính trạng khác mà con người thấy có giá trị. Bởi vậy, chúng được lai tạo vì những tính trạng này. Những cá thể mang những tính trạng đó được ghép và lai tạo với nhau với hy vọng rằng con của chúng sẽ có những tính trạng tương tự ở mức độ tốt hơn.)
Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations.”?
A. Nông dân đã lai các chủng thực vật khác nhau để tạo ra các cây lai mang các tính trạng quy định quả to hơn hoặc ngọt hơn, hoặc năng suất hạt cao hơn.
B. Các giống cây trồng mới được tạo ra bằng cách giảm kích thước và độ ngọt của quả.
C. Việc lai các giống cây trồng với nhau tạo ra các giống cây trồng mới mang ít tính trạng mong muốn hơn.
D. Các nhà khoa học tránh tạo ra các cây lai để giữ nguyên các tính trạng ban đầu của cây trồng.
Thông tin: To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations. (Để tạo ra những loại quả to hơn hoặc ngọt hơn, hay thu được nhiều ngũ cốc hơn trên một đơn vị đất, các chủng loại thực vật đã được ghép và lai với nhau để tạo ra các cây lai hoặc giống lai mang các tính trạng như mong muốn theo đúng sự kết hợp.)
Chọn A.
Câu 3:
What does “them” in paragraph 2 refer to?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “them” trong đoạn 2 ám chỉ điều gì?
A. các tính trạng B. các sinh vật C. động vật D. thực vật
Thông tin: Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better? (Nói cách khác, chúng ta có thể viết lại tính di truyền của các sinh vật để chúng phục vụ nhu cầu của chúng ta tốt hơn không?)
Chọn B.
Câu 4:
What is “blend” in paragraph 3 closest in meaning to?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “blend” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. mang B. thu thập C. tập hợp D. kết hợp
Thông tin: It even became possible to blend plants and animals genetically: to insert animal genes into plants, for example, in order to give the plants a certain trait they ordinarily would lack, such as resistance to freezing. (Thậm chí còn có thể ghép nối gen thực vật và gen động vật: ví dụ, cấy gen động vật vào thực vật để khiến cho thực vật mang một tính trạng nhất định mà thông thường chúng không có, chẳng hạn như khả năng chống đóng băng.)
Chọn D.
Câu 5:
Which of the following does the author probably support?
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Thực hành lai tạo chọn lọc giống không còn phù hợp trong nền nông nghiệp hiện đại nữa.
B. Nên thay thế hoàn toàn phương pháp lai tạo chọn lọc bằng các kỹ thuật biến đổi gen.
C. Biến đổi gen thực phẩm hiệu quả và trực tiếp hơn so với các phương pháp lai tạo chọn lọc truyền thống.
D. Biến đổi gen thực phẩm đã được chấp nhận rộng rãi mà không có bất kỳ tranh cãi nào.
Thông tin: All the while, however, biologists wondered: is there a more direct and versatile way to change the traits of plants and animals? Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better? In the 20th century, genetic modification made such changes possible at last. Now, it was possible to alter the genetic code without using the slow and uncertain process of selective breeding. (Tuy nhiên, trong suốt thời gian đó, các nhà sinh vật học tự hỏi: liệu có cách trực tiếp và linh hoạt hơn để thay đổi tính trạng của thực vật và động vật không? Nói cách khác, chúng ta có thể viết lại tính di truyền của các sinh vật để chúng phục vụ nhu cầu của chúng ta tốt hơn không? Vào thế kỷ 20, công nghệ biến đổi gen cuối cùng đã có thể tạo ra những thay đổi như vậy. Ngày nay, có thể thay đổi mã di truyền mà không cần sử dụng quá trình chọn lọc giống mất thời gian và không chắc chắn.)
Chọn C.
Dịch bài đọc:
Biến đổi gen thực phẩm không phải là một phương pháp mới. Nó đã được thực hiện trong hàng ngàn năm dưới tên gọi “chọn lọc giống”. Động vật và thực vật được chọn vì chúng mang những tính trạng mà con người thấy hữu ích. Một số loài động vật lớn hơn và khỏe hơn những con khác, hoặc chúng cho sản lượng tốt hơn, hoặc chúng mang một số tính trạng khác mà con người thấy có giá trị. Bởi vậy, chúng được lai tạo vì những tính trạng này. Những cá thể mang những tính trạng đó được ghép và lai tạo với nhau với hy vọng rằng con của chúng sẽ có những tính trạng tương tự ở mức độ tốt hơn.
Điều tương tự cũng được thực hiện ở thực vật. Để tạo ra những loại quả to hơn hoặc ngọt hơn, hay thu được nhiều ngũ cốc hơn trên một đơn vị đất, các chủng loại thực vật đã được ghép và lai với nhau để tạo ra các cây lai hoặc giống lai mang các tính trạng như mong muốn theo đúng sự kết hợp. Tuy nhiên, trong suốt thời gian đó, các nhà sinh vật học tự hỏi: liệu có cách trực tiếp và linh hoạt hơn để thay đổi tính trạng của thực vật và động vật không? Nói cách khác, chúng ta có thể viết lại tính di truyền của các sinh vật để chúng phục vụ nhu cầu của chúng ta tốt hơn không?
Vào thế kỷ 20, công nghệ biến đổi gen cuối cùng đã có thể tạo ra những thay đổi như vậy. Ngày nay, có thể thay đổi mã di truyền mà không cần sử dụng quá trình chọn lọc giống mất thời gian và không chắc chắn. Thậm chí còn có thể ghép nối gen thực vật và gen động vật: ví dụ, cấy gen động vật vào thực vật để khiến cho thực vật mang một tính trạng nhất định mà thông thường chúng không có, chẳng hạn như khả năng chống đóng băng. Kết quả là tiềm năng to lớn để thay đổi bản chất của sinh học.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi A là biến cố “gọi được sinh viên nữ”.
Gọi B là biến cố “gọi được sinh viên đạt điểm giỏi môn xác suất thống kê”.
Ta đi tính . Ta có:
;
.
Do đó: . Chọn A.
Lời giải
Kiến thức về rút gọn mệnh đề quan hệ
Rút gọn mệnh đề quan hệ ở dạng chủ động dùng V-ing: Lược bỏ đại từ quan hệ và trợ động từ (nếu có), đưa động từ chính về nguyên mẫu và thêm đuôi – ing.
Câu đầy đủ: When we read, we learn new words and understand how they are used in context, which improves our language skills.
Chọn C.
Dịch: Khi đọc sách, chúng ta học được những từ mới và hiểu cách chúng được sử dụng theo ngữ cảnh, điều này cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của chúng ta.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.