Câu hỏi:
14/11/2024 187Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: Vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); Động vật phù du (bậc 2); Tôm và cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát gây hiện tượng phì dưỡng (phú dưỡng hóa). Khi số lượng vi khuẩn lam và tảo tăng quá nhanh dẫn tới dư thừa và chết hàng loạt. Do đó, xác các sinh vật bậc 1 chết gây thối rữa và giảm lượng oxi hòa tan nên môi trường nước trở nên ô nhiễm, làm chết các loài động vật nổi và các loài cá, tôm.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
- Nguyên nhân của ô nhiễm do phú dưỡng là vì tảo, vi khuẩn lam phát triển quá mạnh. Nếu chúng ta tiếp tục tiêu diệt động vật phù du thì tảo và vi khuẩn lam càng phát triển mạnh hơn, dẫn tới càng gây ô nhiễm nặng hơn (vì tảo, vi khuẩn lam là nguồn thức ăn của động vật phù du, nên khi động vật phù du phát triển thì sẽ làm giảm số lượng tảo, vi khuẩn lam).
- Nếu đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ (giảm bậc 3) để động vật phù du có điều kiện phát triển ăn tảo (bậc 1) khi tạo được trạng thái cân bằng giữa các bậc dinh dưỡng thì nước sẽ bớt ô nhiễm, nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm là tốt nhất.
- Nếu thả thêm một số cá dữ (bậc 4) vào hồ để ăn tôm, cá nhỏ (bậc 3) thì khi số lượng tôm, cá nhỏ giảm sẽ tạo điều kiện cho động vật phù du phát triển sẽ có kết quả tương tự nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm cũng chấp nhận được.
- Nếu tiêu diệt được các loài vi khuẩn lam, tảo thì cũng có thể giảm bớt ô nhiễm. Tuy nhiên, phương án này khó thực hiện. Vì tảo và vi khuẩn lam là những loài có kích thước cơ thể cực nhỏ nên rất khó đánh bắt nó. Mặt khác, các loài tảo và vi khuẩn lam sinh sản với tốc độ rất nhanh, cho nên khi nguồn dinh dưỡng của nó đang dồi dào thì nó sinh sản nhanh để bổ sung số lượng, cho nên đánh bắt nó thì cũng phải tiến hành liên tục, nên tốn kém.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Poly(ethylene terephthalate) viết tắt là PET, là một polymer được điều chế từ terephthalic acid và ethylene glycol. PET có công thức cấu tạo như sau:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ được chế tạo từ PET thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Phản ứng tổng hợp PET từ terephthalic acid và ethylene glycol thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(3) 1 mol terephthalic acid phản ứng với dung dịch dư sinh ra tối đa 1 mol
(4) PET có khả năng chống chịu tốt với alcohol, hydrocarbon no, dầu, mỡ và acid loãng, chống chịu vừa phải với kiềm loãng, hydrocarbon thơm và halogen hóa.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Ngày nay, để chiết xuất tinh dầu từ thực vật, con người đã biết áp dụng rất nhiều phương pháp như: lôi cuốn hơi nước, dung môi, ép lạnh… Nhưng chỉ có phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước mới cho chiết tinh dầu thành phẩm tinh khiết 99%.
Phương pháp tách tinh dầu và nước ra khỏi hỗn hợp phù hợp nhất là
Câu 6:
Câu 7:
Cho bảng số liệu tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1990 - 2021:
(Đơn vị: triệu người)
Năm |
1990 |
2000 |
2015 |
2021 |
Tổng số dân |
66,9 |
77,6 |
92,2 |
95,8 |
Số dân thành thị |
12,9 |
18,7 |
30,9 |
36,6 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2001, năm 2022)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!