Câu hỏi:
14/11/2024 141I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
(1) “…Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…”
(Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh)
(2) “…Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh với lấy búa đánh lại. Chằn Tinh hóa phép, thoắt biến thoắt hiện. Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Chỉ một lúc, lưỡi búa của chàng đã xả nó làm hai…”
(Truyện cổ tích Thạch Sanh)
Nhân vật Thạch Sanh trong đoạn văn (2) thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Nhân vật Sơn Tinh trong đoan văn (1) có tài nghệ gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 3:
Trong đoạn văn (2) nhân vật Thạch Sanh đang có hành động gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 4:
Đoạn văn (1) được kể bằng lời của ai?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 5:
Trong đoạn văn (2) có mấy từ láy?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 6:
Trạng ngữ “Nửa đêm” trong câu “Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng.” dùng để làm gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 7:
Hãy kể lại một chi tiết kì ảo mà em thấy ấn tượng nhất trong những truyện truyền thuyết em đã đọc và cho biết ý nghĩa của chi tiết đó.
Lời giải của GV VietJack
- HS chọn đúng 01 chi tiết kì ảo trong truyện truyền thuyết mà HS ấn tượng đạt 0,5 điểm
- HS lí giải lí do thích chi tiết kì ảo mà HS vừa chọn. Lí giải hợp lí đạt 0,5 điểm.Câu 8:
Em đã được tìm hiểu nhiều nhân vật trong chủ đề Lắng nghe lịch sử nước mình. Em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết 01 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật ấy.
Lời giải của GV VietJack
- Yêu cầu về nội dung: trong đoạn văn có nhân vật HS thích thuộc chủ đề Lắng nghe lịch sử nước mình. Nội dung viết hợp lí.
- Yêu cầu về hình thức: cấu trúc là đoạn văn, đảm bảo độ dài từ 3 đến 5 câu.
GV chấm linh hoạt theo bài làm của HS
- 1,0 điểm đối với đoạn đạt yêu cầu tốt;
- 0,75 điểm đối với đoạn còn mắc lỗi chính tả;
- 0,5 điểm đối với đoạn vừa mắc lỗi chính tả vừa chưa logic trong cách diễn dạtCâu 9:
Giải thích ý nghĩa của thành ngữ: “Học một biết mười”.
Lời giải của GV VietJack
- HS giải nghĩa thành ngữ: Học một biết mười
→ Thành ngữ “học một biết mười” có nghĩa là học một điều mà biết suy rộng ra
( Lưu ý: Học sinh có thể dùng từ, cách diễn đạt khác phù hợp)CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. VIẾT (4,0 điểm)
Kể lại một truyện dân gian (truyền thuyết hoặc cổ tích) mà em đã được đọc.
Câu 6:
Trạng ngữ “Nửa đêm” trong câu “Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng.” dùng để làm gì?
về câu hỏi!