Câu hỏi:
14/11/2024 264I. ĐỌC HIỂU
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
(1) “…Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh…”
(Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh)
(2) “…Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. Tuy bị thương nặng nhưng khi thấy Thạch Sanh, nó vùng ngay dậy, vung cánh, chĩa vuốt lao đến. Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đôi đầu con quái vật. Rồi chàng lấy dây buộc vào người công chúa, ra hiệu cho quân Lí Thông kéo lên. Chàng đang chờ dây dòng xuống, không ngờ, sau khi đưa được công chúa lên, Lí Thông liền ra lệnh cho quân sĩ vần những tảng đá lớn lấp kín cửa hang lại.…”
(Truyện cổ tích Thạch Sanh)
Trong đoạn văn (1), nhân vật Mị Nương là con vua Hùng Vương thứ mấy?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Đoạn văn (2) được kể bằng lời của ai?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 3:
Nhân vật Thủy Tinh trong đoạn văn (1) có tài nghệ gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 4:
Nhân vật Thạch Sanh trong đoạn văn (2) thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 5:
Trong đoạn văn (2) có mấy từ láy?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 6:
Trạng ngữ “ở trên núi” trong câu “Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.” dùng để làm gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 7:
Hãy kể một chi tiết kì ảo, hoang đường mà em thấy ấn tượng nhất trong những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc và cho biết ý nghĩa của chi tiết đó.
Lời giải của GV VietJack
- HS chọn đúng 01 chi tiết kì ảo, hoang đường trong truyện cổ tích mà HS ấn tượng đạt 0,5 điểm
- HS lí giải lí do thích chi tiết kì ảo, hoang đường mà HS vừa chọn. Lí giải hợp lí đạt 0,5 điểm.Câu 8:
Em đã được tìm hiểu nhiều nhân vật trong chủ đề Miền cổ tích. Em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết 01 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật ấy.
Lời giải của GV VietJack
- Yêu cầu về nội dung: trong đoạn văn có nhân vật HS thích thuộc chủ đề Miền cổ tích. Nội dung viết hợp lí
- Yêu cầu về hình thức: cấu trúc là đoạn văn, đảm bảo độ dài từ 3 đến 5 câu.
GV chấm linh hoạt theo bài làm của HS
- 1,0 điểm đối với đoạn đạt yêu cầu tốt;
- 0,75 điểm đối với đoạn còn mắc lỗi chính tả;
- 0,5 điểm đối với đoạn vừa mắc lỗi chính tả vừa chưa logic trong cách diễn dạtCâu 9:
Lời giải của GV VietJack
- HS giải nghĩa thành ngữ: Nhường cơm sẻ áo
-> Nghĩa của thành ngữ “Nhường cơm sẻ áo”: San sẻ, giúp đỡ nhau lúc khó khăn
(Lưu ý: Học sinh có thể dùng từ, cách diễn đạt khác phù hợp)CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. VIẾT (4,0 điểm)
Kể lại một truyện dân gian (truyền thuyết hoặc cổ tích) mà em đã được đọc.
Câu 4:
Nhân vật Thạch Sanh trong đoạn văn (2) thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?
Câu 6:
Trạng ngữ “ở trên núi” trong câu “Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.” dùng để làm gì?
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!